Tóm tắt:
\(\Delta h=18mm=0,018m\)
\(d_1=10300\)N/m3
\(d_2=7000\)N/m3
\(h=?\)
Gọi chiêu cao của cột xăng là h (m)
Lấy điểm A nằm trên mặt phân cách giữa xăng và nước biển; điểm B nằm trên nhánh còn lại của bình và nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang với điểm A
Áp xuất tại điểm A là:
\(P_A=d_2.h+P_0\) ( \(P_0\)là áp xuất khí quyển)
Áp xuất tại điểm B là:
\(P_B=d_1.H+P_0\)
Vì A và B cùng nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng nằm ngang nên \(P_A=P_B\)
=> \(d_2.h+P_0\)= \(d_1.H+P_0\)
=> \(d_2.h\)= \(d_1.H\left(1\right)\)
Ta có: \(h-\Delta h=H\) (2) Từ (1) và (2) => \(d_2.h=d_1.\left(h-\Delta h\right)\) => \(7000.h=10300.\left(h-0,018\right)\) => \(7000.h=10300.h-185,4\) => \(3300h=185,4\) => \(h\approx0,0562m=56,2cm\) Vậy chiều cao của cột xăng xấp xỉ 56,2 cmCâu hỏi của ༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻ - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến