Violympic toán 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tranxuanrin

Mong mọi người làm giúp em ạ, chỉ hướng thôi cũng được ạ.

Hình em để bên dưới.

edogawa conan
30 tháng 7 2018 lúc 11:31

Aki Tsuki, Nhã Doanh , Phùng Khánh Linh , Hung nguyen,

lê thị hương giang , DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG ,

Nguyễn Thanh Hằng, Lightning Farron, soyeon_Tiểubàng giải,

Mashiro Shiina, Võ Đông Anh Tuấn, Phương An, Trần Việt Linh,

Hoàng Lê Bảo Ngọc, Akai Haruma , Nguyễn Huy Tú mấy bn vô lm phụ đi nha

Nguyễn Huy Thắng
30 tháng 7 2018 lúc 18:17

ko kho nhung dai vl

Mysterious Person
30 tháng 7 2018 lúc 19:52

phần 2 : bài 4 : vì bài toán này người ta bảo tính nên ta chỉ cần tìm các số \(x;y\) thỏa mãn điều kiện rồi thế vào là được

ta có : \(x=0;y=0\) thỏa mãn các điều kiện bài toán cho

\(\Rightarrow F=x+y=0\)

bài 5:

vì bài toán này người ta bảo tính nên ta chỉ cần tìm các số \(x;y;z\) thỏa mãn điều kiện rồi thế vào là được

ta có : \(x=1;y=1;z=1\) thỏa mãn các điều kiện bài toán cho

thế vào \(S\) ta tính được \(S=8\)

bài 5 : hình như có trong câu hỏi tương tự hay sao đó

Phùng Khánh Linh
31 tháng 7 2018 lúc 10:50

Phần 2 . Bài 3.

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ac}{abc}=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{abc}=1\Leftrightarrow abc=1\)

Khi đó : \(P=\dfrac{1}{1+a+ab}+\dfrac{1}{1+b+bc}+\dfrac{1}{1+c+ac}=\dfrac{abc}{abc+a+ab}+\dfrac{1}{1+bc+b}+\dfrac{1}{1+c+ac}=\dfrac{abc}{a\left(bc+b+1\right)}+\dfrac{1}{1+bc+b}+\dfrac{1}{1+c+ac}=\dfrac{bc+1}{bc+b+1}+\dfrac{1}{1+c+ac}=\dfrac{bc+abc}{abc+bc+b}+\dfrac{1}{1+c+ac}=\dfrac{b\left(c+ac\right)}{b\left(ac+c+1\right)}+\dfrac{1}{1+c+ac}=\dfrac{ac+c+1}{ac+c+1}=1\)

Phùng Khánh Linh
31 tháng 7 2018 lúc 11:01

Phần 2 . Bài 4. Mình sửa đề vì thấy không hợp lí lắm .

\(\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)\left(y+\sqrt{1+y^2}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)\left(y+\sqrt{1+y^2}\right)\left(\sqrt{y^2+1}-y\right)=\sqrt{y^2+1}-y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)\left(y^2+1-y^2\right)=\sqrt{y^2+1}-y\)

\(\Leftrightarrow x+y=\sqrt{y^2+1}-\sqrt{x^2+1}\left(1\right)\)

Tương tự : \(x+y=\sqrt{x^2+1}-\sqrt{y^2+1}\left(2\right)\)

Cộng từng vế của \(\left(1;2\right)\Rightarrow2\left(x+y\right)=0\Leftrightarrow x+y=0\)

Mysterious Person
31 tháng 7 2018 lúc 11:58

phần 3: câu 1: qui đồng + hằng đẳng thức

câu 2 : câu hỏi tương tự

câu 3: bó tay

câu 4: sử dụng hằng đẳng thức rút rọn rồi đưa vào, hình như câu này cũng có người rút gọn rồi .

câu 5: nhân 2 quế cho căn 2 , rồi nhân liên hợp

câu 6: từ \(x^2+y^2=a^2+b^2\Rightarrow xy=ab\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=a\\y=b\end{matrix}\right.\)

câu 7: câu hỏi tương tự

Mysterious Person
31 tháng 7 2018 lúc 18:41

giải theo yêu câu người hỏi

ta có : \(C=\left(2\sqrt{2}+3\right)\left(\dfrac{5}{1+\sqrt{2}}-\dfrac{6}{2-\sqrt{2}}+\dfrac{14}{2\sqrt{2}-1}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(2\sqrt{2}+3\right)\left(\dfrac{4-11\sqrt{2}}{\sqrt{2}}+\dfrac{14}{2\sqrt{2}-1}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(2\sqrt{2}+3\right)\left(\dfrac{\left(4-11\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{2}-1\right)+14\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(2\sqrt{2}+3\right)\left(\dfrac{8\sqrt{2}-4-44+11\sqrt{2}+14\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(2\sqrt{2}+3\right)\left(\dfrac{33\sqrt{2}-48}{\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{11\left(2\sqrt{2}+3\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)-2\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}+3\right)}{2\sqrt{2}-1}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{3-6\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-1}=\dfrac{3\left(1-2\sqrt{2}\right)}{2\sqrt{2}-1}=-3\)

Nhã Doanh
1 tháng 8 2018 lúc 7:29

Bài tập 3:

\(S=\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}+\sqrt[3]{7-5\sqrt{2}}\)

\(S^3=7+5\sqrt{2}+7-5\sqrt{2}+3\sqrt[3]{\left(7+5\sqrt{2}\right)\left(7-5\sqrt{2}\right)}.\left(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}+\sqrt[3]{7-5\sqrt{2}}\right)\)

( Áp dụng HĐT: \(\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(S^3=14-3S\)

\(\Rightarrow S^3+3S-14=0\)

\(\Rightarrow S^3-2S^2+2S^2-4S+7S-14=0\)

\(\Rightarrow S^2\left(S-2\right)+2S\left(S-2\right)+7\left(S-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(S-2\right)\left(S^2+2S+7\right)=0\)

\(\Rightarrow S-2=0\) ( Do: \(S^2+2S+7>0\))

\(\Rightarrow S=2\)

tranxuanrin
30 tháng 7 2018 lúc 9:16
Phần 1: Biểu thức số

Dạng bài tập tính giá trị biểu thức - Đại số 9

Phần 2: Biểu thức được tính qua biểu thức khác

Dạng bài tập tính giá trị biểu thức - Đại số 9-1

Phần 3: Bài tập luyện tập

Dạng bài tập tính giá trị biểu thức - Đại số 9-2

Mysterious Person
31 tháng 7 2018 lúc 19:48

mk lm hết câu 2 theo yc luôn nha

câu a) \(A=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{2}}}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{2}}}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2+2}{2-2-\sqrt{2}}=\dfrac{4}{-\sqrt{2}}=-2\sqrt{2}\)

câu b) hướng dẫn rồi .

câu c) làm rồi

câu d) \(D=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\sqrt{\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}\right)^2}{\left(3\sqrt{2}+2\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}\right)}}\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{6}}=\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{2\sqrt{3}-3\sqrt{2}}=-1\)

Nhã Doanh
1 tháng 8 2018 lúc 7:48

Tham khảo đây nhá:v ( do lười) [Topic] Tổng hợp các bài toán nâng cao THCS - Đại số - Diễn đàn Toán học


Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
tranxuanrin
Xem chi tiết
tranxuanrin
Xem chi tiết
Ngọcc Hà
Xem chi tiết
:vvv
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
Trâm Anhh
Xem chi tiết
:vvv
Xem chi tiết
:vvv
Xem chi tiết