Bài 1
a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ M là trung điểm BC
Do MA = MD (gt)
⇒ M là trung điểm AD
Tứ giác ABDC có:
M là trung điểm BC (cmt)
M là trung điểm AD (cmt)
⇒ ABDC là hình bình hành
Mà ∠BAC = 90⁰ (gt)
⇒ ABDC là hình chữ nhật
b) ∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 6² + 8²
= 100
⇒ BC = 10 (cm)
Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ∆ABC
⇒ AM = BC : 2
= 10 : 2
= 5 (cm)
c) Nếu ∠B = 45⁰
⇒ C = 90⁰ - ∠B
= 90⁰ - 45⁰
= 45⁰
⇒ ∆ABC vuông cân tại A
⇒ AB = AC
Lại có ABDC là hình chữ nhật
⇒ ABDC là hình vuông
Bài 2
a) Do H và E đối xứng với nhau qua G (gt)
⇒ G là trung điểm của HE
Tứ giác MEKH có:
G là trung điểm HE (cmt)
G là trung điểm MK (gt)
⇒ MEKH là hình bình hành
Mà ∠MHK = 90⁰ (MH ⊥ IK)
⇒ MEKH là hình chữ nhật
b) ∆MHK có:
N là trung điểm MH (gt)
G là trung điểm MK (gt)
⇒ NG là đường trung bình của ∆MHK
⇒ NG // HK và NG = HK : 2
Do D là trung điểm HK
⇒ HD = HK : 2
⇒ HD = NG = HK : 2
Do NG // HK
⇒ NG // HD
Do ∠MHK = 90⁰
⇒ ∠NHD = 90⁰
Tứ giác NGDH có:
NG // HD (cmt)
NG = HD (cmt)
⇒ NGDH là hình bình hành
Mà ∠NHD = 90⁰ (cmt)
⇒ NGDH là hình chữ nhật