Bài 56. Ôn tập cuối năm

Minh Vũ

M và N là hai kim loại thông dụng có hóa trị II và III , hòa tan hết 18,2g hỗn hợp oxit của hai kim loại trên cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 2M.

a) Tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng

b) Xác định hai kim loại biết hai oxit có tỉ lệ số mol 1:1 và nguyên tử khối của M lớn hơn hai lần N

Nguyễn Thị Kiều
15 tháng 8 2017 lúc 22:21

18,2 gam hỗn hợp : \(\left\{{}\begin{matrix}MO\\N_2O_3\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=78,4\left(g\right)\)

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(N_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow N_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta thấy: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=7,2\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng => m muối = 18,2 + 78,4 - 7,2 = 89,4 (g)

b)Đặt \(n_{MO}=n_{N_2O_3}=a\left(mol\right)\)

\(MO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(N_2O_3\left(a\right)+3H_2SO_4\left(3a\right)\rightarrow N_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(\sum n_{H_2SO_4}=\left(a+3a\right)\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+3a=0,4\)

\(\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(M=2N\)và khối lượng hỗn hợp đầu la 18,2 gam

\(\Leftrightarrow\left(M+16\right)a+\left(2N+48\right)a=18,2\)

\(\Leftrightarrow\left(M+16\right).0,1+\left(2N+48\right).0,1=18,2\)

\(\Leftrightarrow N=29,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)\(\Rightarrow M=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Đó là những gì có thể suy ra từ bài toán trên.

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Trần Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Hải
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
ken dep zai
Xem chi tiết
Dương Thành
Xem chi tiết
Phạm Thư
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết