m=200g=0,2kg
l0=16cm=0,16m
\(F_{đh}\) đóng vai trò Fht
đề lò xo giản 0,04m
\(F_{ht}=F_{đh}\Leftrightarrow m.\omega^2.R=k.\Delta l\)
R bằng chiều dài l0 của lò xo
\(\Rightarrow\omega=\sqrt{\dfrac{k.\Delta l}{R.m}}\)=\(5\sqrt{5}\) (rad/s)
m=200g=0,2kg
l0=16cm=0,16m
\(F_{đh}\) đóng vai trò Fht
đề lò xo giản 0,04m
\(F_{ht}=F_{đh}\Leftrightarrow m.\omega^2.R=k.\Delta l\)
R bằng chiều dài l0 của lò xo
\(\Rightarrow\omega=\sqrt{\dfrac{k.\Delta l}{R.m}}\)=\(5\sqrt{5}\) (rad/s)
Lò xo có K = 100N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 30cm. Treo vật m = 500g vào đầu dưới của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi cân bằng?
ò xo có chiều dài tự nhiên lo = 30cm. đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m1=200g, khi cân bằng thì chiều dài lò xo à 32cm. lấy g=10m/s2 a) tính độ cứng của lò xo b) bỏ vật m1, cần treo vật m2 có khối lượng bằng nhau để chiều dài lò xo sau khi treo vật là 33,5 cm
Bài 1: Một hệ lò xo của xe máy có độ cứng k. Khi một người 50kg ngôi lên thì lò xo bị nên 1 cm. Tinh độ cứng k? 1 hat hat a y g=10m/s^ 2 .
1: Một lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, khi treo vật nặng m lò xo giãn ra được 10cm trong giới hạn đàn hồi. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là bao nhiêu?
1 lò xo có khối lượng không đáng kể ,đầu trên cố định,đầu dưới treo quả nặng 200g thì lò xo dãn 4cm.Biết gia tốc rơi tự do tại nơi treo quả nặng là 10m/s^2.Tính độ cứng của lò xo.
tóm tắt rồi giải dùm mình vs mình cần rất gấp mình cần lúc 7h
phải treo 1 vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra được 10cm?
giải dùm mình mình cần gấp chiều nay lúc 2h
Câu 1: Một vật có trọng lượng 10N treo vào lò xo có độ cứng K=1N/cm thì lò xo dãn ra một đoạn?
Câu 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm có độ cứng 100N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 3N để nén lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo là?
Câu 3: Một lò xo có độ dài tự nhiên 20cm. Gắn một đầu cố định, kéo đầu kia bằng một lực 15N thì lò xo có độ dài là 22cm. Tính độ cứng của lò xo?( lấy g=10m/s2)
Cho hai lò xo có độ cứng lần lượt là \(k_1,k_2\). Mắc hai lò xo nối tiếp nhau. Chứng minh độ cứng \(k\) của lò xo tương đương được xác định bởi hệ thức: \(\dfrac{1}{k}=\dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2}\).
hai vật nhỏ khối lượng m nối với nhau bởi một lò xo nhẹ độ cứng k đặt trên mặt sàn nằm ngang. hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt giữa các vật với mặt sàn đều bằng u. ban đầu lò xo không bị biến dạng. vật 1 nằm sát tường. tác dụng lên vật 2 một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi hướng dọc theo trục lò xo ra xa tường. tìm điều kiện về độ lớn của lực \(\overrightarrow{F}\) để vật 1 di chuyển được