Bài nghe:
H = Host
P = Professor
H: Professor Martin, you’re interested in the limits of the human body. Is that right?
P: Yes, that’s right. So, for example, we’ve been asking: Is it possible to survive in a vacuum?
H: And what’s the answer?
P: Well, sadly we know how long humans can survive ina vacuum in outer space. Three Russian cosmonauts diedin 1971 when their space capsule had a major problem atan altitude of 168 kilometres. The pressure inside the capsule dropped to zero and the crew died after 30 to 40 seconds.
H: What a tragedy!
P: Yes, indeed. But it is possible to survive shorter periods of time in a vacuum. In 1966 a scientist was testing a spacesuit in a special room when the pressure suddenly dropped to almost zero for a period of 27 seconds. He passed out after 15 seconds and he woke up when the pressure inside the room returned to normal. He was fine.
H: Good! So what else have you been studying?
P: We’ve also been asking: how long can the human body survive without sleep?
H: And what is the answer?
P: Well, we can’t force people to stay awake until they die, so it’s impossible to know the exact limits. But we know about some extreme cases. For example, on 28 December 1963, Randy Gardner, a 17-year-old student, got up at 6 o’clock in the morning and didn’t go back to sleep again until the morning of 8 January 1964. That’s 264 hours.
H: Amazing! How many days is that?
P: About 11 days.
H: He probably slept for a week after that!
P: Actually, no. His first sleep after those 11 days lasted almost 15 hours.
Tạm dịch:
H = người dẫn chương trình
P = giáo sư
H: Giáo sư Martin, ông quan tâm đến giới hạn của cơ thể con người. Đúng vậy không ạ?
P: Vâng, đúng vậy. Chẳng hạn chúng tôi đang được hỏi rằng: Có thể tồn tại trong môi trường chân không không?
H: Và câu trả lời là gì?
P: Chà, thật đáng buồn là chúng ta biết con người có thể tồn tại bao lâu trong môi trường chân không ngoài vũ trụ. Ba nhà du hành vũ trụ người Nga đã chết vào năm 1971 khi khoang vũ trụ của họ gặp sự cố nghiêm trọng ở độ cao 168 km. Áp suất bên trong viên nang giảm xuống 0 và phi hành đoàn chết sau 30 đến 40 giây.
H: Thật là một bi kịch!
P: Vâng, đúng là như vậy. Nhưng là khả thi để tồn tại trong khoảng thời gian ngắn hơn trong môi trường chân không. Năm 1966, một nhà khoa học đang thử nghiệm bộ đồ phi hành gia trong một căn phòng đặc biệt thì áp suất đột ngột giảm xuống gần như bằng không trong khoảng thời gian 27 giây. Anh ta bất tỉnh sau 15 giây và tỉnh dậy khi áp suất trong phòng trở lại bình thường. Anh ấy vẫn ổn.
H: Tuyệt! Vậy ông còn nghiên cứu về gì nữa không ạ?
P: Chúng tôi cũng đã được hỏi rằng: cơ thể con người có thể tồn tại được bao lâu nếu không ngủ?
H: Và câu trả lời là gì?
P: Chà, chúng ta không thể bắt mọi người thức cho đến khi họ chết, vì vậy ta không thể biết giới hạn chính xác. Nhưng chúng tôi biết về một số trường hợp cá biêth. Ví dụ, vào ngày 28 tháng 12 năm 1963, Randy Gardner, một sinh viên 17 tuổi, thức dậy lúc 6 giờ sáng ngày 28/12/1963 và không ngủ lại cho đến sáng ngày 8/1/1964. Đó là 264 giờ.
H: Thật đáng kinh ngạc! Khoảng thời gian đó là bao nhiêu ngày?
P: Khoảng 11 ngày.
H: Có lẽ anh ấy đã ngủ một tuần sau đó!
P: Trên thực tế thì không. Giấc ngủ đầu tiên của anh ta sau 11 ngày đó kéo dài gần 15 tiếng.