Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông (như hình vẽ). Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 5cm, 12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó.
1/ Một mảnh đất hcn có chu vi là 32m. Nếu mở rộng mảnh đất trên thêm một mảnh hình vuông có cạnh đúng bằng CR của hcn thì ta đc một mạng đất mới có diện tích là 96m2 . Tính diện tích của hcn ban đầu?
2/ Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB<AC); các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) CMR: tam giác CEB= tam giác CDA
b) CMR: CE.CA=CH.CF
c) CMR: góc CED= góc CBA
d) Gọi I là giao điểm của DE và CH; K là điểm đối xứng với H qua F.
CMR: CI.CK=CH.CF
3/ Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có AB = 5 cm. Vẽ hình, tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó.
Giúp mik vs ạ
Chìu ktra rồi.
Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2
cho hình vuông ABCD. AC cắt BD tại O. đường thẳng d vuông góc với mp(ABC) tại O. lấy điểm S trên đường thẳng d
a. cm: AC vuông góc với mặt phẳng SBD
b. cm mp(SAC) vuông góc với mặt phẳng ABCD
c. tính SO. biết ABG=a; SA=a căn 3
d. tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp S.ABC
cho hình vuông ABCD. AC cắt BD tại O. đường thẳng d vuông góc với mp(ABC) tại O. lấy điểm S trên đường thẳng d
a. cm: AC vuông góc với mặt phẳng SBD
b. cm mp(SAC) vuông góc với mặt phẳng ABCD
c. tính SO. biết ABG=a; SA=a căn 3
d. tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD
Cho hình chóp tứ giác đều s . AB CD có độ dài cạnh bên bằng 6 cm độ dài cạnh đáy 4 cm .
a tính độ dài Trung đoạn
b, tính diện tích xung quanh
c ,Tính diện tích toàn phần
Cho hình lăng trụ đứng. ABC,A'B'C' đáy tam giác ABC có AB=6cm,BC=8cm,AC=10cm và chiều cao của lăng trụ là 12cm a)chứng tỏ A'B'C' là tam giác vuông b)Tính diện tích xung quanh,toàn phần của hình lăng trụ c)Tính thể tích lăng trụ
Chứng minh : Từ một đoạn thép dài 1,5m có thể tạo ra một cái khung hình lập phương có cạnh dài 1dm .
Cảm ơn bạn nhiều !!!
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. một đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ABC tại A. trên đường thẳng d lấy điểm K
a. cm: BC vuông góc với HK
b. kẻ AI là đường cao của tam giác KAH. cm: AI vuông góc với mặt phẳng ABC
c. cho AB=15cm; AC=20cm; AK=16cm. tính BC,KH,IH,IK và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ABC