Với \(x=2\Leftrightarrow y=-1+2=-1\Leftrightarrow A\left(2;-1\right)\)
Với \(x=4\Leftrightarrow y=-2+2=0\Leftrightarrow B\left(4;0\right)\)
Nối A và B ta đc đths \(y=-\dfrac{1}{2}x+2\)
Với \(x=2\Leftrightarrow y=-1+2=-1\Leftrightarrow A\left(2;-1\right)\)
Với \(x=4\Leftrightarrow y=-2+2=0\Leftrightarrow B\left(4;0\right)\)
Nối A và B ta đc đths \(y=-\dfrac{1}{2}x+2\)
Cho hàm số y= (a-1)x + a
a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(-1;1) với mọi giá trị của a
b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này
c) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó
tìm m để đồ thị hàm số y=(m-1)x+m+2 đi qua điểm M (1,2)với giá trị của m tìm được hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ O của mặt phẳng tọa độ Oxy đến đồ thì hàm số y=(m-1)x+m+2
Tìm giá trị của K khi biết đồ thị hàm số y =( k + 1 ) x + 2 cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 1
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 1 ( m ≠ 2). Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2021; 2022). Với giá trị m tìm được hãy cho biết hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên R. giúp mk với nhé
2. cho hàm số y=3/4x-1/4 (đường thẳng d) a vẽ đồ thị hàm số
tính giá trị của hàm số y = f(x) = \(\dfrac{x}{2}-\sqrt{x^2-1}+2\) tại:
a, x0 = \(\sqrt{5}\) b, x0 = \(\dfrac{1}{4}\)