khổ 1:
biểu trưng cho đất nước, dân tộc “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”.Tre còn là biểu tượng của lòng quả cảm, kiên trung, bất khuất của dân tộc ta từ xưa đến nay chưa bao giờ chịu khuất phục. Dẫu có lúc, đất nước rơi vào tay giặc, nhân dân thống khổ cùng cực. Như cây tre gặp mùa khô hạn im lìm chịu đựng rồi bỗng một hôm vươn mình kì vĩ khi có trận mưa lớn, dân tộc ta đã bao phen quật cường, khiến cho quân giặc phải khiếp sợ, cúi đầu chuốc lấy bại vong.
khổ 4:Hình ảnh “cây tre trung hiếu chốn này” ở cuối bài thơ vừa khắc sâu ý nghĩa biểu tượng ở khổ đầu vừa gợi thêm ý nghĩa mới. Tâm nguyện của tác giả là muốn được mãi ở bên Người, muốn sống xứng đáng với sự hi sinh cao cả của Người. Hình ảnh cây trẻ gợi liên tưởng đến phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” mà Bác đã dặn cán bộ và chiến sĩ. Đó cũng là ước nguyện của muôn triệu người Việt nam nguyện tận tủng, tận hiếu bảo vệ và gìn giữu nền đọc lập dân tộc trong bão táp của thời đại.
Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất. (Cây tre diệt giặc từ mấy ngàn năm trước trong truyền thuyết Thánh Gióng đến hình ảnh cây tre trong ca dao, trong văn Thép Mới: “Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp”. Cây tre góp phần làm nên dáng đứng Việt Nam.Hình ảnh hàng tre thể hiện lòng tôn kính, trang nghiêm. Dường như dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác. “Hàng tre” như gợi tả đội quân danh dự bên người.)
Cây tre(khổ 4): Tấm lòng trung hiếu của tác giả, của đồng bào miền Nam đối với Bác, nhân dân miền Nam đối với Bác.
Khổ 1:Hàng tre, cây tre: khẳng định tre là loài luôn vươn cao đứng thẳng, hiên ngang, bão táp mưa sa. Vì thế tre mang nhiều điểm giống như đức tính con người Việt Nam cần cù, chịu khó, hiên ngang bất khuất, luôn hướng về cội nguồn. Hàng tre quanh lăng Bác tượng trưng cho thế đứng vững vàng của toàn dân tộc.
Khổ 4: Cây tre trung hiếu: Gìn giữ bảo vệ giấc ngủ bình yên cho người. Tấm lòng, tân hồn của cả dân tộc lặng lẽ, thành kính dâng lên Bác