Sinh học 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mặt Trời Và Mặt Trăng

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 3 2017 lúc 17:24

Khi ta nhai thức ăn trộn với nước bọt.trong nước bọt có enzim amilaza phân hủy tinh bột thành đừơng đơn nên ta có vị ngọt.

dương thùy
28 tháng 3 2017 lúc 17:34

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

thành lê
1 tháng 12 2017 lúc 21:10

Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột -------------------- → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.

Đặng Minh Nguyệt
25 tháng 12 2017 lúc 8:44

Khi ta nhai thức ăn trộn với nước bọt.trong nước bọt có enzim amilaza phân hủy tinh bột thành đường mantôzơ nên ta có vị ngọt.

Dương Tuấn Khang
2 tháng 1 2018 lúc 19:58

Khi nhai lâu tinh bột trong cơm tác dụng với enzim amilaza. Enzim này làm cho tinh bột phân hủy thành đường mantôzơ nên có vị ngọt

Tâm Trà
16 tháng 11 2018 lúc 20:36

Khi ta nhai thức ăn trộn với nước bọt. Trong nước bọt có enzim amilaza phân hủy tinh bột thành đường đơn nên ta có vị ngọt.

Lạc Lạc
9 tháng 12 2018 lúc 17:26

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng, dưới tác dụng của enzim amilaza có trong nước bọt sẽ biến một phần tinh bột(chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ (đường đôi). Nên khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt là vậy.

Lâm Nguyễn Khánh Linh
18 tháng 4 2019 lúc 9:30

khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ,đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

Lê Mai Anh
18 tháng 4 2019 lúc 12:33

Khi ngậm cơm lâu trong miệng, tinh bột trong cơm sẽ được enzim amilaza biến đổi thành đường đôi (đường mantôzơ) đường này tác động lên gai vị giác trên lưỡi, sẽ cảm thấy vị ngọt.

long ho
9 tháng 12 2021 lúc 19:35

cc

 


Các câu hỏi tương tự
ngo thi hoa
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
ngo thi hoa
Xem chi tiết
mk là một ma kết cute
Xem chi tiết