Các bạn chỉ mình trong toán đqij số khi nào thì mới được nhân chéo và khi nào mới được quy đồng ghi rõ từng cái và ví dụ nhá
(Căn A )^2 và Căn(A^2) khác nhau như nào vậy ạ. + Chứng minh giúp mình tại sao nó lại khác nhau nhá + Và khi làm bài thì mình dùng (Căn A)^2 thì không cần trị tuyệt đối như Căn (A^2). Tại sao như vậy? * Mình nghĩ là 2 cái đó nó giông nhau chứ ạ (Căn A)^2 = Căn A. Căn A = Căn(A.A) = Căn (A^2) giống nhau ạ. Vậy tại sao lại có sự khác nhau ạ Các bạn chỉ mình từng dấu cộng mà mình liệt kê ra đó ạ. Rồi lấy ví dụ trong quá trình các bạn giúp mình giải thích cho sự khác nhau nhá. Chỉ mình đầy đủ nhá
Liên hợp trong toán học là gì khi nào thì mới được gọi nó là liên hợp lấy ví dụ
Có cần đk hay gì không
\(m^2-1\ne0\)
Các bạn chỉ mình nếu thay số âm vào m ví dụ như -2 thì có phải đóng mở ngoặc -2 không ạ và khi nào thì mới cần đóng và không đóng mở ngoặc ạ
Liên hợp trong toán học là gì khi nào thì mới được gọi nó là liên hợp lấy ví dụ
Viết 5 số 1;2;3;4;5 lên bảng. Ta thực hiện phép thay thế các số này theo quy luật: Ở mỗi bước, nếu có 2 số a và b nào đó thỏa mãn \(a-b\ge2\) thì xóa hai số này và viết thêm vào hai số a-1 ; b+1. Hỏi ta có thể thực hiện được tối đa là mấy bước như trên.
* Đồ thị hàm số, hàm số, đồ thị. Mấy cái này khác nhau như thế nào vậy ạ? Lấy ví dụ giúp mình nhá!
*Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị
+ Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị nghĩa là như nào ạ?
+ Nếu làm theo cách vẽ đồ thị thì đối với trường hợp nào. Và cách giải theo vẽ đồ thị hàm số như nào ạ?
+ Với nhiều hàm số trở lên thì làm như nào ạ?
+ Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của phương trình. Tại sao là hoành độ giao điểm mà không phải tung độ giao điểm ạ?
+ Ví dụ y= -2x+3 (d1). Mình gọi (d1) là đường thẳng. Đường thẳng này khác với hàm số như nào ạ. Ví dụ thay x = 2 vào (d1) thì không đung mà phải nói thay x = 2 vào y = -2x+3 thì mới đúng ạ? Mà mình đặt hàm số đó là đường thẳng (d1) vậy tại sao khác nhau như nào ạ?
Một người đi xe đạp đến thành phố Quy Nhơn để dự họp. Khi còn cách Quy
Nhơn 30km, người đó thấy rằng: Nếu giữ nguyên vận tốc đã đi thì sẽ đến Quy Nhơn muộn 30 phút so với giờ họp, còn nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì sẽ đến Quy Nhơn trước giờ họp 30 phút. Tính vận tốc lúc đầu của người đi xem đạp.
Các bạn ơi chỉ mình :
\(\left|x+3\right|+\left|7-x\right|=10\)
Các bạn không cần làm mà chỉ mình : TH3 \(x\ge7\) tại sao thay x >=7 vào ví dụ như 9 , 10 , ... lại không ra kết quả vậy ạ ( =10) mà phải thay x<=7 ạ
+ Và khi mà kết hợp điều kiện là phải dùng ngoặc nhon hay la f ngoặc vuông ạ