Nếu em thay $x=9,10,...$ không ra kết quả thì có nghĩa bài toán không có nghiệm $x=9,10,...$ thôi.
Em xét 3 TH:
$x\geq 7$
$3\leq x< 7$
$x< 3$
Để phá trị tuyệt đối
Còn không có chuyện phải thay $x\leq 7$
Nếu em thay $x=9,10,...$ không ra kết quả thì có nghĩa bài toán không có nghiệm $x=9,10,...$ thôi.
Em xét 3 TH:
$x\geq 7$
$3\leq x< 7$
$x< 3$
Để phá trị tuyệt đối
Còn không có chuyện phải thay $x\leq 7$
\(m^2-1\ne0\)
Các bạn chỉ mình nếu thay số âm vào m ví dụ như -2 thì có phải đóng mở ngoặc -2 không ạ và khi nào thì mới cần đóng và không đóng mở ngoặc ạ
Các bạn chỉ mình ạ !
Bài 1 :
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\le x< 2\\0< x< 2\end{matrix}\right.\)
các bạn vẽ trục số ra rồi giải mình bài này làm sao ra 0<x<2 nhá!
Bài 2 :
Chỉ mình khi nào thì dùng ngoặc vuông và ngoặc nhon ví dụ như bài trên phải dùng ngoặc vuông , còn những bài rút gọn biểu thức có chứa căn khi mà kết hợp điều kiện là phải dùng ngoặc nhọn đúng không ạ , và v..vv ( chỉ mình nhá )
Các Bạn không cần làm mà chỉ mình chỗ này mình chưa hiểu : Phần B Khi mà giải ra B = 4/( 3 - căn x) thì làm sao để biết được (3 - căn x) này là âm ạ. Hay cả trên tử cũng vậy (1+căn x)
Các Bạn không cần làm mà chỉ mình chỗ này mình chưa hiểu : Phần B Khi mà giải ra B = 4/( 3 - căn x) thì làm sao để biết được (3 - căn x) này là âm ạ. Hay cả trên tử cũng vậy (1+căn x) ( liên quan tới hình ảnh bên dưới)
\(\sqrt{-x^4-2}\) có tìm được x không ạ các bạn hay là điều kiện xác định nhưng nếu mà rỗng thì tại sao ạ vì nếu lấy 1 số \(\sqrt{\left(-5\right)^4-2}\) thì căn vẫn có nghĩa mà
Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ
Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ
Các bạn chỉ hco mình tại sao đang lớn hơn hoặc bằng ở dòng 1 mà xuống dưới lại nhỏ hơn hoặc bằng vậy ạ ( mình khoanh màu đỏ )
+ Và tại sao bài này không có dấu âm ở phần x^2 mà lại là GTLN vậy ạ
Các bạn chỉ mình góc OMA là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung vậy nó chắn các cung mà có những điểm thuộc từ M tới A có phải không ạ! Ví dụ như hình trên là chắn cung MA, còn nếu mà mình lấy điểm khác thuộc từ M đến A thì nó chắn nhưng cung khác ạ!