Bài 12. Sự nổi

ttq

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>bằng nhau.
mình k hiểu tại sao FA=P đc vì nổi thì FA luôn phải >P chứ các trang khac giải thích vì vật đứng yên nhưng k thuyết phục lắm giải thích rõ giúp mình

*Biết p = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1. V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng)=>Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < d1
nếu chứng minh là dv<d1=> P<FA =>nổi thì đúng nhưng mình thấy ccong thức FA lúc vật nổi ( FA=d-chất lỏng .V-''phần vật chìm trong chát lỏng'') k giống cong thức FA thường( FA=d-chất lỏng .V-''vật) nên 2 cái V này khác nhau sao so sánh vạy đc
thanks các bạn rất nhìu

Đức Minh
25 tháng 1 2018 lúc 21:37

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>Bằng nhau.

Câu này đúng. Bạn có thể xem sách cái ví dụ về chứng minh này. Khi ta nhấn quả cầu vào nước thì nó bắt đầu nổi lên, ta phân tích 2 cái :

Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P.

Khi FA = P thì nó bắt đầu ở trên mặt nước, có nghĩa là nó đã dừng nổi, và sau đó FA > P thì vật nổi hẳn lên trên mặt nước. Cho nên có nói FA = P khi vật nổi trên mặt nước cũng có thể coi là đúng.

* Còn câu số 2, có thể coi khi vật lúc nổi là phần thể tích của vật không chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng nên công thức FA lúc vật nổi khác công thức FA "thường" vì công thức đó "có lẽ" sử dụng cho vật đã chìm hoàn toàn vào chất lỏng ?

Bình luận (1)
Linh Tống
3 tháng 1 2022 lúc 21:52

câu 1 nek :| Chia 2 trường hợp cho dễ hiểu nek:

TH1: vật nổi trên mặt nước ( đứng yên) => FA=P vì khi vật đứng yên thì 2 lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng lên vật là 2 lực cân bằng

TH2: khi ấn vật xuống rồi thả tay ra thì vật sẽ từ từ nổi lên (chuyển động) =>FA<P vì khi vật chuyển động thì nghĩa là 1 trong hai lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng vào vật sẽ lớn hơn( 2 lực ko cân bằng).

là vật đoá      }:]

câu 2 nà :)

so sánh được nha

công thức của FA là FA=d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng

                                                            V là thể tích phần chất lỏng bị vật                                                                      chiếm chỗ

Ở đây bạn thấy ko thể so sánh là vì bạn hiểu sai công thức 

d-(chất lỏng) nhân với V-(vật) là khi vật chìm hoàn toàn khi đó thể tích phần nước bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích của vật; còn d-(chất lỏng)  nhân V-(phần vật chìm trong chất lỏng) là khi vật không chìm hoàn toàn(chỉ chìm 1 phần còn phần còn lại vẫn nổi),lúc ấy thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ không bằng thể tích của vật mà chỉ bằng thể tích của phần vật chìm thui.

vậy nha hỉu thì hỉu ko hỉu thì call zalo:0705856822 tui làm Thí Nghiệm cho mà xem là hỉu ngay :))

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Duy Khiêm
Xem chi tiết
Tô Thanh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn hữu Nguyên phương
Xem chi tiết
Bin Bin
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Châu
Xem chi tiết
I
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Trần Tây