Số chỉ vôn kế đo được sẽ có sự chênh lệch so với số vôn ghi trên nhãn của nguồn điện (cụ thể là số chỉ vôn kế nhỏ hơn so với số chỉ trên nhãn).
Điều đó cho biết bên trong nguồn điện tồn tại điện trở trong.
Số chỉ vôn kế đo được sẽ có sự chênh lệch so với số vôn ghi trên nhãn của nguồn điện (cụ thể là số chỉ vôn kế nhỏ hơn so với số chỉ trên nhãn).
Điều đó cho biết bên trong nguồn điện tồn tại điện trở trong.
Từ biểu thức (24.5), hãy:
1. Mô tả ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
2. So sánh suất điện động và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
3. Trường hợp nào thì hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động E của nguồn?
Em đã biết nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện để tạo ra dòng điện sử dụng trong đời sống. Vậy nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện?
Cho mạch điện như Hình 24.6. Các giá trị điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 6 Ω. Suất điện động của nguồn E = 12 V, điện trở trong của nguồn r = 0,6 Ω.
a) Tính điện trở của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1, R2, R3 và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Tại sao dòng điện trong trường hợp mô tả ở Hình 24.1 chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn? Làm thế nào để duy trì dòng điện trong trường hợp này lâu dài?
Cho mạch điện như Hình 24.5. Suất điện động E = 10 V, bỏ qua điện trở trong của nguồn. Các giá trị điện trở R1 = 20 Ω; R2 = 40 Ω, R3 = 50 Ω.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1.
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.
Vì sao sẽ rất nguy hiểm nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia đình?