I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:
A. O B. O2 C. O3 D. H2O
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:
A. Là chất khí không màu, không mùi.
B. Tan nhiều trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.
Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.
B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.
C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.
D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.
Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:
A. Mg(OH)2 B. MgSO4 C. MgCO3 D. MgO
Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:
A. P2O3 B. P2O5 C. H3PO4 D. AlPO4
Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:
A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. AlCl3
Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc
B. Ngọn lửa màu xanh nhạt
C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói
D. Ngọn lửa màu đỏ
Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí và trong môi trường oxi:
A. Hiện tượng phản ứng như nhau
B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không
C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.
D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.
Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:
t0 |
A. 4P + 5O2 2P2O5
t0 |
B. S + O2 SO2
t0 |
t0 |
C. 2Zn + O2 2ZnO
D. 3Fe + O2 Fe3O4
Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa màu xanh nhạt
B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng
C. Cháy mạnh, sáng chói
D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1 : 2: 1: 2 B. 1: 5: 3: 2 C. 2: 1: 2: 1 D. 1: 5: 3: 4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1: 3: 2: 3 B. 1: 7: 2: 3 C. 1: 4: 2: 3 D. 1: 5: 2: 3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,12 mol C. 0,24 mol D. 0,3 mol
Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:
A. Ba B. Ca C. Zn D. Cu
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
(1) Ba + O2 ……………….
(2) Fe + O2 ………………
(3) ……… + O2 Al2O3
(4) …….... + O2 CO2
(5) C2H4 + O2 CO2 + H2O
(6) C4H10 + O2 CO2 + H2O
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam kim loại đồng trong không khí, sản phẩm thu được của phản ứng là đồng(II) oxit CuO
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính khối lượng đồng(II) oxit thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên, biết Vkhí oxi = 20% Vkhông khí và các khí đo ở đktc.
I)Trắc nghiệm
Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:
A. O B. O2 C. O3 D. H2O
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:
A. Là chất khí không màu, không mùi.
B. Tan nhiều trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.
Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.
B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.
C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.
D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.
Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:
A. Mg(OH)2 B. MgSO4 C. MgCO3 D. MgO
Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:
A. P2O3 B. P2O5 C. H3PO4 D. AlPO4
Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:
A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. AlCl3
Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc
B. Ngọn lửa màu xanh nhạt
C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói
D. Ngọn lửa màu đỏ
Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí và trong môi trường oxi:
A. Hiện tượng phản ứng như nhau
B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không
C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.
D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.
Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:
t0 |
A. 4P + 5O2 2P2O5
t0 |
B. S + O2 SO2
t0 |
t0 |
C. 2Zn + O2 2ZnO
D. 3Fe + O2 Fe3O4
Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa màu xanh nhạt
B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng
C. Cháy mạnh, sáng chói
D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1 : 2: 1: 2 B. 1: 5: 3: 2 C. 2: 1: 2: 1 D. 1: 5: 3: 4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1: 3: 2: 3 B. 1: 7: 2: 3 C. 1: 4: 2: 3 D. 1: 5: 2: 3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:
A. 0,1 mol C. 0,24 mol D. 0,3 mol
Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:
A. Ba B. Ca C. Zn D. Cu
II)Tự luận:
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
(1) 2Ba + O2 _____> 2BaO
(2) 3Fe + 2O2 _____> Fe3O4
(3) 4Al + 3O2 _____> 2Al2O3
(4) C + O2 _____> CO2
(5) C2H4 + 3O2 _____> 2CO2 + 2H2O
(6) 2C4H10 + 13O2 ______> 8CO2 + 10H2O
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam kim loại đồng trong không khí, sản phẩm thu được của phản ứng là đồng(II) oxit CuO
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính khối lượng đồng(II) oxit thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên, biết Vkhí oxi = 20% Vkhông khí và các khí đo ở đktc.
Gỉai:
a. PTHH: 2Cu + O2 ______> 2CuO (1)
b. Ta có: theo đề nCu = \(\dfrac{32}{64}\) = 0.5 (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = 0.5 (mol)
=> mCuO = 0.5 . 80 = 40 (g)
c. Ta có: theo (1): n\(_{O_2}\)= \(\dfrac{1}{2}\) . nCu = \(\dfrac{1}{2}\) . 0.5 = 0.25 (mol)
=> V\(O_2\) (đktc)= 0.25 . 22.4 = 5.6 (l)
=> Vkk(đktc) = \(\dfrac{5.6}{20\%}\)= 28(l)
Vậy thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên là: 28(l).
Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:
A. O B. O2 C. O3 D. H2O
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:
A. Là chất khí không màu, không mùi.
B. Tan nhiều trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.
Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.
B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.
C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.
D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.
Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:
A. Mg(OH)2 B. MgSO4 C. MgCO3 D. MgO
Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:
A. P2O3 B. P2O5 C. H3PO4 D. AlPO4
Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:
A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. AlCl3
Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc
B. Ngọn lửa màu xanh nhạt
C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói
D. Ngọn lửa màu đỏ
Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí và trong môi trường oxi:
A. Hiện tượng phản ứng như nhau
B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không
C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.
D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.
Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:
t0 |
A. 4P + 5O2 2P2O5
t0 |
B. S + O2 SO2
t0 |
t0 |
C. 2Zn + O2 2ZnO
D. 3Fe + O2 Fe3O4
Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa màu xanh nhạt
B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng
C. Cháy mạnh, sáng chói
D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1 : 2: 1: 2 B. 1: 5: 3: 2 C. 2: 1: 2: 1 D. 1: 5: 3: 4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1: 3: 2: 3 B. 1: 7: 2: 3 C. 1: 4: 2: 3 D. 1: 5: 2: 3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,12 mol C. 0,24 mol D. 0,3 mol
Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:
A. Ba B. Ca C. Zn D. Cu
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
(1) 2Ba + O2 ……2BaO………….
(2) 3Fe + 2O2 ………3FeO2………
(3) …4Al…… + 3O2 2Al2O3
(4) ……C.... + O2 CO2
(5) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
(6) 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O
Bài 2:
a) Ta có pthh :\(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
b)Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,5x\left(16+64\right)=40\left(g\right)\)
c)