I ) Dùng khí hiđro để khử sắt III oxit (Fe2O3 ) thu được 11,2g sắt.
a) Tính thể tích khí hiđro cần dùng (đktc) và khối lượng sắt III oxit đã phản ứng
b) Để có lượng hiđro trên thì phải điện phân bao nhiêu gam nước
II) Dùng khí hiđro để khử 32g sắt III oxit (Fe2O3) thu được sắt và hơi nước
a) Tính thể tích khí hiđro cần dùng (đktc) và khối lượng sắt thu được
b) Để có lượng hiđro trên thì điện phân bao nhiêu gam nước
I) nFe=11,2:56=0,2(mol)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
Theo phương trình ta có: nH2= 3/2nFe=3/2.0,2=0,3(mol)
-> VH2=0,3.22,4=6,72(mol)
b) PTHH: 2H2O --điện phân--> 2H2 + O2
Theo phương trình ta có: nH2O=nH2=0,3(mol)
-> mH2O=0,3.18=5,4(g)
Câu 1: nFe=m/M=11,2/56=0,2 (mol)
PT:
Fe2O3 + 3H2 -t0-> 2Fe + 3H2O
1...............3.............2.............3 (mol)
0,1 <- 0,3 <- 0,2 ->0,3(mol)
=> VH2=n.22,4=0,3.22,4=6,72(lít)
mFe2O3=n.M=0,1.160=16(gam)
b) mH2O=n.M=0,3.18=5,4(gam)
Vậy cần điện phân 5,4 gam H2O
1) PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
a) nFe = \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
Cứ 1 mol Fe2O3 -> 3 mol H2 -> 2 mol Fe
0,1 mol <- 0,3 mol <- 0,2 mol
=> \(V_{H_2}\) = 0,3 x 22,4 = 6,72 l
\(m_{Fe_2O_3}\) = 0,1 x 160 = 16 (g)
b) PTHH: 2H2O -> 2H2 + O2
2 mol H2O -> 2 mol H2
0,3 mol <- 0,3 mol
=> \(m_{H_2O}\) = 0,3 x 18 = 5,4 g
2) Tương tự nhé!!!
nFe2O3=m/M=32/160=0,2(mol)
PT:
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
1................3...........2...........3 (mol)
0,2 -> 0,6 -> 0,4 -> 0,6 (mol)
VH2=n.22,4=0,6.22,4=13,44(lít)
mFe=n.M=0,4.56=22,4(gam)
b) mH2O=n.M=0,6.18=10,8(gam)
Vậy cần phải điện phân 10,8 gam nước để có lượng H2 trên
II) a) nFe2O3=32: 160=0,2(mol)
PTHH: Fe2O3+ 3H2 -> 2Fe + 3H2O
theo phương trình ta có: nH2=3nFe2O3=3.0,2=0,6(mol)
-> VH2= 0,6.22,4=13,44(l)
Theo phương trình ta có: nFe=2/3nH2=2/3.0,2=0,13(mol)
-> mFe=0,13.56=7,28(g)
b) PTHH: 2H2O --điện phân--> 2H2 + O2
Theo phương trình ta có: nH2O=nH2=0,6(mol)
-> mH2O=0,6.18=10,8(g)
Bài I) Trả lời:
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O (1)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3.0,2}{2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
b) PTHH: 2H2O -đp-> 2H2 + O2 (2)
Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
Bài II)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O (1)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\\ n_{Fe}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ =>V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
b) PTHH: 2H2O -đp-> 2H2 + O2
Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,6\left(mol\right)\\ =>n_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=0,6\left(mol\right)\\ =>m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)