Văn bản ngữ văn 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khánh Cao

“Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ"

Và sau đó, nhà thơ lại viết:

“vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường”

Em hiểu “tri kỉ” và “người dưng" trong những câu thơ trên chỉ mối quan hệ tình cảm như thế nào? Bằng sự hiểu biết về nội dung bài thơ, em hãy cho biết vì sao tình cảm giữa con người và trăng lại có sự thay đổi đó? 

Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 1 2023 lúc 18:14

Em hiểu rằng .... chỉ mối quan hệ tình cảm giữa con người và trăng trong hai thời gian khác nhau.

Tình cảm ..... có sự thay đổi đó vì:

- Khi con người khó khăn thiếu thốn, trăng soi sáng giúp con người và lẽ đó họ coi trăng là "tri kỉ".

- Khi con người có đèn điện, quên đi ơn trăng ngày xưa và lẽ đó họ coi trăng là "người dưng".

=> Từ sự bội bạc, vô ơn, có mới nới cũ của con người mà từ tình cảm "tri kỉ" đã thành tình cảm "người dưng".

minh nguyet
25 tháng 1 2023 lúc 20:56

''Tri kỉ'': Người gắn bó lâu dài, mật thiết với ta

''Người dưng'': Không thân quen, xa lạ

Mối quan hệ ''tri kỉ'' trong đoạn thơ thứ nhất chỉ sự gắn bó của người lính với ánh trăng khi không có ánh đèn điện. Khi thiếu một thứ gì đó, con người sẽ rất trân trọng những thứ mình đang có

Mối quan hệ ''người dưng'' trong đoạn thơ thứ hai chỉ sự xa cách, thờ ơ của con người khi có ánh đèn. Ánh trăng lúc này trở thành sự bỏ quên

=> Sự thay đổi này cho thấy sự lãng quên, vô tâm của con người khi có đầy đủ, phản ảnh con trong cuộc sống ngày nay.

_mingnguyet.hoc24_


Các câu hỏi tương tự
TRần Hà Linh
Xem chi tiết
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
vungcodung
Xem chi tiết
ume_boylove
Xem chi tiết
Không biết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
vungcodung
Xem chi tiết
Sa
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết