nhân hóa
td:nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của vầng trăng: vầng trăng như người bạn thấu hiểu tâm tư tình cảm của người chiến sĩ.
nhân hóa
td:nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của vầng trăng: vầng trăng như người bạn thấu hiểu tâm tư tình cảm của người chiến sĩ.
''hồi chiến tranh ở rừng-vầng trăng thành tri kỉ''phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ ở câu thơ trên
“Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ"
Và sau đó, nhà thơ lại viết:
“vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường”
Em hiểu “tri kỉ” và “người dưng" trong những câu thơ trên chỉ mối quan hệ tình cảm như thế nào? Bằng sự hiểu biết về nội dung bài thơ, em hãy cho biết vì sao tình cảm giữa con người và trăng lại có sự thay đổi đó?
" Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cay cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
( Trích " Ánh trăng" - Nguyễn Duy-SGK Ngữ văn 9-tập 1)
Câu hỏi : Thông điệp được tác giả gửi gắm trong đoạn trích trên là gì?
đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa 1.nội dung chính đoạn trích trên là gì 2.qua đoạn trích trên em rút ra được baif học gì cho bản thân?
1,So với quá khứ,tình cảm của nhân vật trữ tình và vầng trăng trong hiện tại thay đổi như thế nào?
2,chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau: "Vầng Trăng đi qua ngõ/như người dưng qua đường"
" Từ hồi về thành phố
..........................
Đột ngột vầng trăng tròn"
nêu cảm nhận của em về hình ảnh vầng trăng trong 2 khổ thơ trên bằng 1 đoạn văn
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng Trăng thành tri kỷ
trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như Cây cỏ
ngở không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
a)Nêu biện pháp nghệ thuật và tác dụng
b) Tìm các từ thuộc cùng trường từ vựng
C) Tìm câu thơ trong một bài thơ em đã học có từ "tri kỷ" giải thích của từ "tri kỷ"
D) Cảm nhận về đoạn thơ trên
Chỉ ra vào nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
(Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy)
nx về thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích''hồi nhỏ....vầng trăng thành tri kỉ''. qua em rút ra bài học gì cho bản thân