nHCl=0,1(mol)
PTHH: 2 A + 2 HCl -> 2 ACl + H2
nACl=0,1(mol)
=> M(ACl)=7,45/0,1=74,5(g/mol)
Mà: M(ACl)=M(A)+ 35,5
=> M(A)+35,5=74,5
=>M(A)= 39(g/mol)
=>A là kali (K=39)
nHCl=0,1(mol)
PTHH: 2 A + 2 HCl -> 2 ACl + H2
nACl=0,1(mol)
=> M(ACl)=7,45/0,1=74,5(g/mol)
Mà: M(ACl)=M(A)+ 35,5
=> M(A)+35,5=74,5
=>M(A)= 39(g/mol)
=>A là kali (K=39)
Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại R thuộc nhóm IIA trong b gam dung dịch HCl 2,5M (d=1,14 g/ml) thì vừa đủ. Dung dịch muối thu được sau phản ứng có khối lượng tăng 1,76 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Biết b=38a. Xác định giá trị a, b và tìm tên kim loại R. Cho nguyên tử khối: H=1; Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr=88; Ba=137; Fe=56; Cu=64; O=16; Cl=35,5.
Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl 0,2M. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch A.
a. Xác định hai kim loại đó?
b. Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch thu được?
a) Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với oxi không khí, sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp A gồm ( CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4). Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư.
--Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
-- Tính khối lượng muối sunfat thu được.
b) Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc).
---Xác định công thức của oxit kim loại đã dùng?
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R có hóa trị II vào 100 ml dung dịch HCl
5M. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định R và tính nồng độ
mol/lít các chất có trong dung dịch A.
hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại X,Y thuộc rnhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Hai kim loại X,Y là ?
Hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại kiềm M vào H2O thì thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thu được dung dịch Y chứa 10,96g chất tan. Tính V
cho 3,33 gam một kim loại kiềm R có tác dụng hoàn toàn với 200 gam nước thì thu được 5,376 lít khí H2 (đktc)
A) tìm tên kim loại đó
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 1: Cho 0,48 gam kim loại M thuộc phân nhóm chính IIA vào dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,448 lit khí (đktc).
a. Xác định kim loại M và tính khối lượng muối thu được.
b. Tính thể tích dung dịch HCl phản ứng.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại Rchoas trị III bằng 200 ml dunh dịch HCl thu được dung dịch X và 6,72 lit khí thoát ra ở đktc.
a. Xác định kim loại R. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch X xem như thể tích thay đổi không đáng kể.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 6,85 g một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2M. Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Xác định tên kim loại trên.
Bài 4: Cho 3,36 gam kim loại nhóm IA tác dụng với nước dư thu được 0,48 gam khí hidro. Xác định A.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 6g kim loại nhóm IIA vào HCl thu được 3,36 lit khí (đkc). Tìm tên kim loại.