Chủ đề:
Văn bản ngữ văn 10Câu hỏi:
Em hãy nêu ngắn gọn khái niệm, tác dụng của các biện pháp tu từ về từ: so sánh, nhân hóa, liệt kê, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp từ, điệp ngữ, chơi chữ, tương phản...
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích vì sao miền ven Đại Tây Dương, Tây bắc Châu Phi cũng nằm ở vĩ độ như Việt Nam nhưng Tây bắc Châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô còn Việt Nam lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều?
Câu 2: Trình bày và giải thích sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ.
Câu 3: Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.
Câu 4: Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.
Câu 5: Chứng minh nước trên mặt đất tuần hoàn theo vòng tuần hoàn khép kín.
Bài 1: Cho 7,45g muối halogen của kali vào dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35g kết tủa. Xác định tên halogen.
Bài 2: Cho 0,6g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lit khí(đktc). Xác định kim loại M.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 5,85g một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68(l) khí (đktc). Xác định tên kim loại đó.
Bài 4: Cho 0,72g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672(ml) khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó.
Bài 5: Khi cho 8(g) oxit kim loại M nhóm II tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 20% thu được 19(g) muối clorua.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
Bài 6: Kim loại A ở phân nhóm chính và có cấu hình e cuối cùng là ns2. Cho m gam A tác dụng với dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được 42,75 gam muối và 10,08 lít (đkc).
a. Xác định A và tìm m?
b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Bài 7: Cho 23,4g kim loại kiềm tan hoàn toàn trong nước thu được 6,72 lít khí (đkc) và 400ml dung dịch X.
a. Tìm kim loại và CM của dung dịch X.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,1M cần để trung hòa 100ml dung dịch X.
Bài 1: Cho 0,6 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng với nước thì thu được 0,336 lit khí(đktc). Xác định kim loại M.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 5,85(g) một kim loại B chưa rõ hóa trị vào nước thì thu được 1,68(l) khí (đktc). Xác định tên kim loại đó.
Bài 3: Cho 3,6g kim loại A chưa rõ hóa trị tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 1,5M. Tìm A.
Bài 4: Cho 2,7g kim loại B chưa rõ hóa trị tác dụng vừ đủ với 150ml dung dịch HCl 2M.
Bài 1: Cho 0,48 gam kim loại M thuộc phân nhóm chính IIA vào dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,448 lit khí (đktc).
a. Xác định kim loại M và tính khối lượng muối thu được.
b. Tính thể tích dung dịch HCl phản ứng.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại Rchoas trị III bằng 200 ml dunh dịch HCl thu được dung dịch X và 6,72 lit khí thoát ra ở đktc.
a. Xác định kim loại R. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch X xem như thể tích thay đổi không đáng kể.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 6,85 g một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2M. Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Xác định tên kim loại trên.
Bài 4: Cho 3,36 gam kim loại nhóm IA tác dụng với nước dư thu được 0,48 gam khí hidro. Xác định A.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 6g kim loại nhóm IIA vào HCl thu được 3,36 lit khí (đkc). Tìm tên kim loại.
Bài 1: Cho 3,36(g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước(d=1g/ml) thì thu được 0,48(g) khí H2(đkc).
a. Tìm tên kim loại đó.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Bài 2: Để hòa tan hoàn toàn 1,16(g) một hidroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46(g) HCl.
a. Xác định tên kim loại R, công thức hidroxit.
b. Tính khối lượng muối thu được.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,68(g) một kim loại kiềm A vào 200 ml nước thì thu được dung dịch X và 1,7921 khí H2.
a. Xác định tên kim loại A.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch X xem như thể tích thay đổi không đáng kể.
Em hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc. Những phong tục tập quán nào từ thời Văn Lang- Âu Lạc còn được nhân dân ta lưu giữ đến ngày nay. Là một học sinh, công dân Việt Nam em thấy mình cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.