mHCL=mct.C%:100%=54,7.20%:100%=10,94g
nHCL=m:M=10,94:36,5≈0,3mol
Fe+ 2HCL --->FeCl2+H2
0,15mol<---0,3mol--->0,15mol--->0=15mol
mFe=n.M=0,15.56=8,4g
VH2=n.22,4=0,15.22,4=3,36lit
mFeCl2=n.M=0,15.127=19.05g
Nha..
mHCL=mct.C%:100%=54,7.20%:100%=10,94g
nHCL=m:M=10,94:36,5≈0,3mol
Fe+ 2HCL --->FeCl2+H2
0,15mol<---0,3mol--->0,15mol--->0=15mol
mFe=n.M=0,15.56=8,4g
VH2=n.22,4=0,15.22,4=3,36lit
mFeCl2=n.M=0,15.127=19.05g
Nha..
Hòa tan hoàn toàn a gam nhôm vừa đủ trong v(lít) dung dịch axit chohidric Hcl 2M sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 6,72 lít khí ( ở đktc) và một lượng muỗi nhôm clorua a, viết phương trình hóa học xảy ra ? b, tính a? C, tính V lít dung dịch 2M đã dùng?
Câu 5: Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. a) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. b) Cho toàn bộ thể tích H2 sinh ra ở trên đi qua 23,2 g Fe3O4 nung nóng + Chất nào dư? Dư bao nhiêu mol? + Tính khối lượng Fe tạo thành. Câu 6: Cho 16,8 g Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4. a) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. b) Cho toàn bộ thể tích H2 sinh ra ở trên đi qua 8 g Fe2O3 nung nóng + Chất nào dư? Dư bao nhiêu mol? + Tính khối lượng Fe tạo thành. giúp mình với ạ mình cảm ơn
Câu 4: cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch HCl 2M :
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Tính thể tích dung dịch HCl ở điều kiện tiêu chuẩn
Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat bằng dung dịch HCl dư thu đc dung dịch A và 0,672 l khí( đktc). Cô cạn A thu đc m g muối khan. Tính m
Hòa tan hoàn toàn 4gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II vào 1 kim loại hóa trị III. Cần dùng hết 170ml dung dịch HCl 2M.
a) Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc.
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol = 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
Cho 8,4 g kim loại Fe tác dụng vừa đủ 245g dung dịch H2SO4 a Viết pthh của phản ứng b tính thể tích của khí hiđro thoát ra ở đktc c tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit cần dùng cho phản ứng d tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch phản ứng
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn m gam bột sắt vào 150 ml dung dịch axit HCl, sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Tính khối lượng m
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit đã dùng
Bài 2 : Hóa tan hoàn toàn 8,1 gam bột kim loại nhôm vào 250 gam dung dịch axit H2SO4.
a) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
b) Tính nồng dộ % của dung dịch axit đã dùng
c) Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch thu được
Bài 3 : Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất sau: a) \(CaCO_3\) b)\(K_2SO_4\) c)\(Ba\left(HSO_3\right)_2\)
Bài 4: Xác định CTPT của hợp chất A có thành phần % của các nguyên tố là 39,32% Na, 25,54%, 28,07% và khối lượng mol của hợp chất là 142
cho 1 lượng kẽm phản ứng vừa đủ với 1,825 gam axit HCL tính thể tích khí oxi thu được ở ĐKTC
. Cho 20 g hỗn hợpX gồm CuO, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3,92 gam H2SO4 sau phản ứng thu được dung dịch B và 4 gam chất rắn C. Viết phương trình hoá học và tính khối lượng oxit có trong hỗn hợp X