Hòa tan hòan toàn 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng 170ml dung dịch HCl 2M
a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan
b) Tính thể tích H2 đktc sau phản ứng
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số nguyên tử Al gấp 5 lần số nguyên tử hóa trị II Xác định CTHH
a) Đổi 170ml = 0,17(l)
Theo đề bài ta có: n = CM . V => nHCl = 2 . 0,17 = 0,34(mol)
Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B
PTHH:
A + 2HCl → ACl2 + H2
2B + 6HCl → 2BCl3 + 3H2
Gọi chung hh 2 kim loại là X, ta có PTHH tổng quát:
X + HCl → XCl + H2
Theo 2PTHH, ta có: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\) nHCl = \(\dfrac{1}{2}.0,34\) = 0,17(mol)
=> m(giảm) = 0,17 . 2 = 0,34(g)
=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm)
= 4 + (0,34 . 36,5) - 0,34 = 16,07(g)
b) Ta có: nH2 = 0,17 (cmt)
=> VH2 = 0.17 . 22,4 = 3.808(l)
Gọi kim loại hóa trị 2 là A. Các phương trình phản ứng :
Al + 3HCl -----> AlCl3 + \(\dfrac{3}{2}\)H2
x ----- 3x
A + 2HCl -------> ACl2 + H2
y ------2y
Vì mAl + mA = mmuối
mà nHCl = nHCl(1) + nHCl(2)
Với \(\dfrac{x}{n_{Al}},\dfrac{y}{n_A}\) Ta có các phương trình đại số :
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{27x + yA = 4 gam (1)}\\\text{3x + 2y = 0,34 mol }\\x=5y\left(3\right)\end{matrix}\right.\left(2\right)\)
Giải hệ phương trình (2); (3), ta được: x = 0,1; y = 0,02.
Thay vào (1), ta có: 27 . 0,1 + 0,02 . A = 4
<=> 2,7 + 0,02A = 4 => 0,02A = 4 - 2,7
=> 0,02A = 1,3 => A = 1,3 . 0,02
=> A = 65. Như vậy, kim loại A là Kẽm (Zn = 65, hoá trị II).