Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của Mg và Fe
Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Mg}=x\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{H_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=13,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1\times24=2,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)
Số mol \(H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\)
PTHH:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)(1)
x x (mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\downarrow\)(2)
y y (mol)
Từ PTHH(1) và(2) ta có hệ phương trình;
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\24x+56y=13,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
Khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu:
\(m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=56.0,2=11,2\left(g\right)\)