Gọi số học sinh giỏi HK1 là x (hs)
Số hs giỏi HK2 là: x +2 (hs)
Số học sinh cả lớp là: 6x (hs)
Theo đề ra ta có pt:
\(x+2=\dfrac{2}{9}6x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9x+18}{9}=\dfrac{12x}{9}\)
\(\Leftrightarrow9x+18=12x\)
\(\Leftrightarrow3x=18\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Suy ra số hs giỏi HK1 là 6 (hs)
Số học sinh cả lớp là: 6.6 = 36 (hs)
gọi số hs lớp 8A là x(x>0,x thuộc N)
thì số hsg kì I của lớp 8A là \(\dfrac{1}{6}x\)
vì có thêm 2 bạn phấn đấu thành hsg ở kì II do vậy số hsg =2/9 số học sinh cả lớp nên ta có phương trình
\(\dfrac{1}{6}x+2=\dfrac{2}{9}x< =>\dfrac{-1}{18}x=-2< =>x=-2.-18=36\) (TMĐK)
vậy số học sinh lớp 8A là 36 bạn
Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh) . ĐK : x > 0
Học kì 1, số học sinh giỏi là :
\(\dfrac{1}{6}.x\) (học sinh)
Học kì 2, số học sinh giỏi là :
\(\dfrac{1}{6}x+2\) (học sinh)
Theo bài ra có : Học kì 2 số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp nên ta có pt :
\(\dfrac{1}{6}x+2=\dfrac{2}{9}x\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{6}x-\dfrac{2}{9}x=-2\)
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{9}\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow x.\dfrac{-1}{18}=-2\)
\(\Leftrightarrow x=36\)
Vậy số học sinh lớp 8A là 36 học sinh.