*Nhược (năng) cơ:
- Nguyên nhân: do sự yếu cơ đặc biệt ảnh hưởng tới các cơ mí mắt, mặt, cổ, đầu và mủi. Sự co cơ bị kém do hệ miễn dịch sản xuất nhầm các kháng thể phá huy các thụ qan axêtincôlin
-Cách phòng tránh:
+Lên kế hoạch ăn uống và làm việc
+Tránh xa stress và các áp lực
+Sử dụng biện pháp hỗ trợ sức
+Mang một miếng che mắt
+Tránh các yếu tố làm nhược cơ nặng hơn
*Chuột rút:
-Nguyên nhân: xảy ra do cơ hoạt động qá sức, qá căng thẳng làm thay đổi, thiếu hụt ATP trong tế bào, mất nước, giảm nồng đọ ion và tích lũy nhiều axit lactic
-Cách phòng tránh:
+Uống đủ nước trong ngày.
+Giới hạn hoặc tránh uống rượu bia.
+Ăn uống cân bằng, đảm bảo đầy đủ canxi, kali, magie.
+Tập xe đạp tại chỗ hoặc tập kéo căng cơ bắp chân trước khi đi ngủ
* Dãn cơ, căng cơ:
-Nguyên nhân: do hoạt động thể lực qá mức như luyện tập k đúng phương pháp, cố xoạc chân để chạm ts trái bóng trước đối phương khi thi đấu,.. có thể gây dãn cơ hay căng cơ, có thể tách, dập, đứt mạch máu ở 1 cơ nào đó gây ra đau đớn
-Cách phòng tránh:
+Tránh tập luyện hoặc chơi thể thao khi đang mệt hoặc bị đau.
+Ăn chế độ ăn uống cân bằng để giữ cơ chắc khỏe.
+Duy trì cân nặng khỏe mạnh.
+Cố gắng tránh bị té ngã
+Đi giày vừa vặn.
+Tập thể dục hàng ngày.
+Chuẩn bị tình trạng thể chất thích hợp để chơi thể thao...
* Viêm gân:
-Nguyên nhân: do sức căng của các hoạt động thể thao lặp đi lặp lại. Các gân bị ảnh hưởng nhiều nhất là các gân liên qan tới vai, khuỷu tay, hông và đầu gối.
-Cách phòng tránh:
+Tránh hđ qá sức của bản thân
+Hđ, lao động phù hợp
+Tập thể thao đúng cách
Dãn cơ, căng cơ:
-Nguyên nhân: do hoạt động thể lực qá mức như luyện tập k đúng phương pháp, cố xoạc chân để chạm ts trái bóng trước đối phương khi thi đấu,.. có thể gây dãn cơ hay căng cơ, có thể tách, dập, đứt mạch máu ở 1 cơ nào đó gây ra đau đớn
-Cách phòng tránh:
+Tránh tập luyện hoặc chơi thể thao khi đang mệt hoặc bị đau.
+Ăn chế độ ăn uống cân bằng để giữ cơ chắc khỏe.
+Duy trì cân nặng khỏe mạnh.
+Cố gắng tránh bị té ngã
+Đi giày vừa vặn.
+Tập thể dục hàng ngày.
+Chuẩn bị tình trạng thể chất thích hợp để chơi thể thao.
* Viêm gân:
-Nguyên nhân: do sức căng của các hoạt động thể thao lặp đi lặp lại. Các gân bị ảnh hưởng nhiều nhất là các gân liên qan tới vai, khuỷu tay, hông và đầu gối.
-Cách phòng tránh:
+Tránh hđ qá sức của bản thân
+Hđ, lao động phù hợp
+Tập thể thao đúng cách.
Viêm gân có thể do nhiều lý do nhưng hoạt động thể thao là nguyên nhân chính.
Thường xuyên phải luyện tập các bài tập nặng, gân phải hoạt động liên tục, lặp đi lặp lại của một động tác, đó là yếu tố khởi động quá trình viêm gân. Sự co gân mạnh có thể sau những động tác đột ngột như một cú sút bóng, bay bắt bóng... Hay hoạt động cố gắng quá trong thi đấu: Dừng lại đột ngột, hay những cú nhảy,...
Đôi khi là do chấn thương trực tiếp, đặc biệt là ở gân bánh chè, ở bàn chân, đầu gối, ...
Rất hiếm gặp các bệnh lý do trượt của gân trên tổ chức khác: Như cân đùi trượt ở trên bề mặt lồi và đầu dưới xương đùi.
Phòng ngừa bệnh Viêm gânĐể phòng bệnh viêm gân, bạn cần thực hiện theo các gợi ý:
Tránh hoạt động quá mức. Tránh các hoạt động gây căng thẳng quá mức đến dây chằng, đặc biệt là trong thời gian dài. Nếu thấy đau khi hoạt động, dừng hoạt động cụ thể, tập thể dục và nghỉ ngơi.
Thay đổi thói quen: Nếu tập thể dục hoặc hoạt động gây đau, đặc biệt liên tục, hãy thử cách khác để thay đổi tác động do tập thể dục hoặc những tác động có hại này bằng những tác động hợp lý hơn, phù hợp với bản thân mỗi người.
Cải thiện kỹ thuật. Nếu kỹ thuật trong một hoạt động hay tập thể dục là sai lầm, có thể gây các vấn đề với dây chằng. Nên tập hoặc nhận các hướng dẫn chuyên nghiệp khi bắt đầu một môn thể thao mới hoặc sử dụng thiết bị tập thể dục.
Căng giãn trước khi tập. Trước khi tập thể dục, căng ra để tăng tối đa phạm vi của chuyển động khớp xương. Điều này có thể giúp giảm thiểu chấn thương nhỏ lặp đi lặp lại trên mô chặt.
Sử dụng nơi làm việc thích hợp. Nơi làm việc phải được đánh giá đúng công năng. Phụ kiện làm việc là điều cần thiết để đảm bảo không có dây chằng bị ép hoặc quá tải liên tục.
Chuẩn bị cơ bắp. Tăng cường cơ bắp trong hoạt động thể thao có thể giúp chúng tốt hơn và chịu được áp lực tải trọng.
Chuột rút là hiện tượng khá thường gặp, nguyên nhân là do sự co chặt cơ liên tục, ngoài ý muốn (chủ yếu ở các cơ thuộc hai chi dưới). Đây là một bệnh hay gặp ở nam giới. Khi bị chuột rút bạn thường có cảm giác bị đau đớn, thậm chí là rất đau và không có khả năng cử động cơ đó nữa (trong chốc lát). Chuột rút ở chân thường xảy ra ở phía sau của bắp chân dưới, và hiện tượng này xảy ra đa phần là khi bạn đang ngủ hay khi bạn mới thức giấc.
Phòng bệnh chuột rút bằng cách: chế độ ăn giàu canxi, uống nước đầy đủ trước, trong và sau khi vận động. Tập vươn duỗi chân vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ. Nếu hay bị chuột rút có thể liên quan tới việc dùng thuốc lợi tiểu thì bạn nên khám, xét nghiệm máu, bác sĩ sẽ chỉ định dùng canxi dạng dược phẩm nếu cần.