_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
2./ Nêu những thành tựu nổi bật nền văn hóa thời Lê sơ.
_ Văn học: có nhiều tác phẩm văn học có giá trị ( Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca,... ) với nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện lòng tự hào dân ộc.
_ Toàn học: có cuốn Đại thành toán pháp
_ Sử học: có bộ sách Đại Việt sư kí toàn thư
_ Địa lí: có cuốn Dư địa chí
_ Nghệ thuật truyền thống ( ca múa, chèo tuồng,...) được phục hồi và phát triển
_ Nghệ thuật điêu khắc đạt tới đỉnh cao với kĩ thuật điêu luyện, phong cách đồ sộ
3./ Trình bày hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn.
_ Tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
_ nhân dân cả nước đói kém, khiêu bạt khắp nơi. Quân lính của 2 bên thiệt mạng rất nhiều, nhất là dân của các vùng binh lửa thì chết chóc , ly tán, cực khổ
4./ Nêu những cống hiến của Quang Trung (Nguyễn Huệ) trong phong trào Tây Sơn.
_ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền móng cho sự thống nhất quốc gia.
_ Đánh tan 29 vạn quân Thanh, 5 vạn quân xiêm, ảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
_ Thi hành những chính sách hợp lí, đúng đắn để phát triển kinh tế, giữ gìn văn hoá dân tộc.
5./ Nêu những điểm mới về văn hóa nước ta từ thế kỉ XVI - XVIII.
_ Tôn giáo, tín ngưỡng:
+ Nho giáo không còn chiếm vị trí độc tôn, Phật giáo phát triển
+ Đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi
+ Tín ngưỡng truyền thống được phát huy: tờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng
_ Giáo dục:
+ Đàng ngoài: các kì thi được tổ chức đều dặn nhưng số người đỗ không cao.
+ Đàng trong: năm 1646, chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên.
+ Thời vua Quang Trung chữ Nôm được chọn làm chữ viết chính thức của quốc gia.
_ Văn học:
+ Văn học chứ Hán suy thoái, văn học chữ Nôm phát triển mạnh
+ Văn học dân gian có nhiều thể loại: ca doa, tục ngữ, truyện cười,..
+ Chữ quốc ngữ ra đời nhưng chưa được phổ biến rộng rãi
_ Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc phát triển
+ Nghệ thuật dân gian, sân khấu cũng rất phát triển: tuồng, chèo, ca địa phương,...
_ khoa học kĩ thuật:
+ Phát triển mạnh khoa học lịch sử, địa lí, y học, quân sự, triết học,..
+ Kĩ thuật đúc súng, đóng chiến thuyền, xây thành trì,... phát triển
Về nông nghiệp
- Giống:
+ nông nghiệp phát triển
+ nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng
+ xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
- Khác:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
Về thủ công nghiệp
- Giống:
+ nhiều ngành nghề thủ công phát triển
- Khác:
+ Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
Về thương nghiệp
- Giống:
+ cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
- Khác:
+ Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
*Thời Lý:
- Nông nghiệp:
+ Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nông dân canh tác và nộp thuế.
Nông nghiệp phát triển, được mùa liên liên tục.
- Thủ công nghiệp:
+ Các nghề thủ công nghiệp phát triển: dệt, làm gốm,...
+ Có nhiều công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên,...
- Thương nghiệp:
+ Hoạt động trao đổi, buôn bán tấp nập hơn trước.
+ Vân Đồn trở thành trung tâm buôn bán sầm uất.
* Thời Trần:
- Nông nghiệp:
+ Công cuộc khai khẩn đất hoang, lập làng, xã được mở rộng, đê điều được củng cố.
+ Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang.
+ Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc, vương hầu.
+ Ruộng đất tư hữu ngày càng nhiều.
Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
- Thủ công nghiệp:
+ Được nhà nước tập trung quản lí nên rất pát triển và mở rộng gồm nhiều nhành nghề khác nhau.
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến.
+ Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lập thành các làng nghề, phường nghề.
+ Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ được cải thiện.
- Thương nghiệp:
+ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển.
+ Nhiều trung tâm kinh tế được mở rộng.
* Thời Lê Sơ:
- Nông nghiệp:
+ Giải quyết vấn đề về ruộng đất, khai hoang, cho bính lính về quê sản xuất.
+ Đặt một số chức quan chuyên trách.
+ Ban hành chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho làng xã.
+ Cấm giết trâu, bò.
+ Đắp đê ngăn mặn.
- Công thương nghiệp:
+ Các ngành nghề thủ công truyền thống ngàu càng phát triển.
+ Các xưởng thủ công do nhà nước quản lí, sản xuất các đồ dùng của vua, quan.
+ Ngành khai mỏ được đẩy mạnh.
+ Mở chợ ở nhiều nơi, buốn bán với nước ngoài vẫn được duy trì.