Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K. Sinh tố C là ít bền vững nhất.
Cách bảo quản : Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K.
Sinh tố C là ít bền vững nhất.
Cần chú ý: .Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Sinh tố tan trong nước như: Sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như: Sinh tố A, Sinh tố D, Sinh tố E, Sinh tố K. Sinh tố C là ít bền vững nhất.
Cách bảo quản: Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều, ... Không nên hấp lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1.
-Các sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Các sinh tố tan trong chất béo như: sinh tố A,D,E,K. Trong đó, sinh tố C là ít bền vững nhất.
-Cách bảo quản là:
+Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi
+Khi nấu tránh khuấy nhiều
+Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
+Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm
+Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1
- Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.
- Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Sinh tố C ít bền vững nhất.
- Cách bảo quản:
+ Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.
+ Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.
+ Không nên đun lại.