m 1e = 9,11.1028
⇒ Số e = \(\dfrac{1,6}{9,11.10^{28}}=1,756.10^{27}\)
→ Đáp án: A
m 1e = 9,11.1028
⇒ Số e = \(\dfrac{1,6}{9,11.10^{28}}=1,756.10^{27}\)
→ Đáp án: A
cho biết hạt nhân nguyên tử nhôm có 13p và 14n. a) số lượng electron ở lớp vỏ là bao nhiêu? b) tính khối lượng của nguyên tử nhôm ( theo gam)? c) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nhôm so với khối lượng của toàn nguyên tử. Từ kếu quả đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lương hạt nhân được không?
a.56g sắt chứa bao nhiêu hạt proton, hạt notron, hạt electron. Biết một nguyên tử sắt gồm 26 hạt proton, 30 hạt notron, 26 hạt electron.
b. Trong 1kg sắt có bao nhiêu gam electron?
c. Bao nhiêu kg sắt chứa 1kg electron?
Trong 54g nhôm có bao nhiêu gam electron biết rằng khối lượng mol nguyên tử Al là 27 gam và trong 1 nguyên tử Al có 13 electron?
nguyên tử y có số hạt proton nơ tron và electron là 48 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Xác định thành phần các hạt trong nguyên tử Y và khối lượng gần đúng của Y theo u và kg
Bài 7. Trong 1 kg sắt có bao nhiêu gam electron? Cho biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng
55,85g, 1 nguyên tử sắt có 26 electron.
Bài 8. Nguyên tử khối của Neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo gam
và kg.
Bài 9. Nguyên tử khối của canxi là 40,08. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử canxi theo gam
và kg.
Bài 10. Beri, oxi, nitơ và magie lần lượt có nguyên tử khối bằng :
mBe = 9,012u ; mO = 15,999u ; mN = 14,007u ; mMg = 24,31u; mFe = 55,85u; mMg = 24,31u
Tính khối lượng của 1 nguyên tử các nguyên tố trên theo gam và kg.
1.Nguyên tử Al có 13 hạt proton trong hạt nhân. Tính tổng số hạt electron trong 5,4 gam Al, biết M (Al) = 27 g/mol và 1 mol chứa 6.10^23 nguyên tử.
2.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
3.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 82 hạt. Trong hạt nhân, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron thì khối lượng của nguyên tử Na xấp xỉ
A. 24 u B. 23 u C. 23 gam D. 22 gam
âu 28: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Lưu huỳnh (z = 16) B. Oxi(Z = 8) C. Cr (z = 24) D. Fe (z = 26)
Câu 27: Cho H có 3 đồng vị 1H1, 1H2, 1H3 với tỉ lệ % tương ứng là:99,1%; 0,6%; 0,3%
O có 3 đồng vị 8O16, 8O17, 8O18 với tỉ lệ % tương ứng là: 97,3%; 2%; 0,7%.
Có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ các đồng vị trên?
A. 12 B. 14 C. 16 D. 18
Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.
Câu 15: Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung là
A. số electron nguyên tử bằng nhau B. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
C. số lớp electron bằng nhau D. số phân lớp electron bằng nhau
Câu 26: Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là:
A. 32, 10, 32, 2, 46 B. 32, 12, 32, 1, 50
C. 32, 10, 32, 0, 50. D. 31,11, 31, 2, 48
Cho biết Z (H) = 1; Z (C) = 6; Z (N) = 7; Z (O) = 8; Z (S) = 16.
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2
9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T2- C. X+, Y2+, Z+, T- D. X-, Y2-, Z3+, T+
Câu 9: Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Cấu hình electron của nguyên tử A là
A. [Ar]4s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d44s2
Câu 1. Người tìm ra electron là :
A. Tôm-xơn B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo
Câu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:
A. electron B. electron và nơtron C. proton và notron D. proton và electron
Câu 3. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton
Câu 4. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. proton và electron. B. nơtron và electron.
C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron.
Câu 5. Trong nguyên tử hạt mang điện tích dương là
A. electron và proton B. proton C. proton và nơtron D. nơtron và electron
Câu 6. Hạt nào không có trong hạt nhân của nguyên tử ?
A. proton B. proton và nơtron C. electron D. nơtron và electron
Câu 7. Người tìm ra proton là :
A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo
Câu 8. Hạt nơtron được tìm ra năm nào ?
A. 1918 B. 1897 C. 1911 D. 1932
Câu 9. Nguyên tử oxi có 8 hạt proton ở hạt nhân thì số hạt electron của oxi ở lớp vỏ là
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 10. Phóng đại một nguyên tử vàng lên một tỷ lần khi đó hạt nhân nguyên tử có đường kính
d=0,03 mm (bằng 1 hạt bụi), đường kính nguyên tử Au lúc đó là bao nhiêu?
A. d=30cm B. d=30nm C. d=300cm D. d=300km
Câu 11. Khối lượng hạt proton nặng gấp bao nhiêu lần khối lượng hạt electron?
A. 10000 B. 1836 C. 1863 D. 1 tỷ
Câu 12. Một nguyên tử X có cấu tạo gồm 8 hạt electron, 8 hạt proton và 9 hạt nơtron. Khối lượng
của nguyên tử X tính theo đơn vị u (đvC) là
A. 16 B. 18 C. 17 D. 25
Câu 13. Mô hình nguyên tử He có số electron ở lớp vỏ như trong hình. Điện tích hạt nhân nguyên tử
He là
A. 2- đơn vị điện tích B. 2+ đơn vị điện tích C. 2- (Culông) D. 2 đơn vị điện tích
Câu 14. Đường kính nguyên tử gấp bao nhiêu lần đường kính hạt nhân nguyên tử ?
A. 100 lần B. 1000 lần C. 10,000 lần D. 100,000 lần
Câu 15. Nguyên tử Nitơ được cấu tạo 7 proton và 7 notron ở hạt nhân và 7 electron ở ngoài lớp vỏ. Khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị (đvC) là
A. 14 đvC B. 21 đvC C. 7 đvC D. 28 đvC
Câu 16. Nguyên tố Vanadi (V) có nghĩa là "nữ thần sắc đẹp" có nguyên tử gồm 23 hạt proton, điện tích lớp vỏ nguyên tử là
A. 23- đơn vị điện tích B. 23+ đơn vị điện tích C. 46- đơn vị điện tích D. Không xác định được
Câu 16. Nguyên tố Vanadi (V) có nghĩa là "nữ thần sắc đẹp" có nguyên tử gồm 23 hạt proton, điện
tích lớp vỏ nguyên tử là
A. 23- đơn vị điện tích B. 23+ đơn vị điện tích C. 46- đơn vị điện tích D. Không xác định được
Câu 17. Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức của sắt(II) oxit là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 18. Cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?
A. FeS. B. FeSO3. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4.
Câu 19.Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. HCl. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. NaHSO4.
Câu 20.Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là
A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag