- Từ ngữ có tính gợi hình, gợi cảm trong phần 4 là: hư huyền, bâng khuâng, lặng lẽ, u hoài, phân định, huyền hồ, thinh không, mênh mông, hồ nghi, thảng thốt, tĩnh lặng, xa vắng, đánh động, thẳm sâu, thanh vắng, thiên không, tình nồng
- Từ ngữ có tính gợi hình, gợi cảm trong phần 4 là: hư huyền, bâng khuâng, lặng lẽ, u hoài, phân định, huyền hồ, thinh không, mênh mông, hồ nghi, thảng thốt, tĩnh lặng, xa vắng, đánh động, thẳm sâu, thanh vắng, thiên không, tình nồng
Đoạn văn sau cho thấy tác giả đã huy động những kiến thức nào vào việc đọc hiểu văn bản: “Ba chữ mấy từng cao cho thấy tầm nhìn thi sĩ rộng mở cùng với các tầng trời. Nếu nền phông gợi những khoảng xa của hậu cảnh, thì ở gần tầm mắt hơn, hiện ra một tiên cảnh là cần trúc lơ phơ... Tầm nhìn dịch chuyển từ xa đến gần. Và, không phải cành trúc, ngọn trúc mà phải là cần trúc. Chữ cần là nét cong mềm mại thật hợp điệu thu. Chữ lơ phơ tả vẻ đẹp lưa thưa mà lay động. Chữ hắt hiu thật là cái hồn của gió thu."?
Xác định những câu văn, cụm từ cho biết thái độ và cảm xúc của người viết trong phần 3.
Những từ ngữ nào có tác dụng kết nối ý của phần 5 với các phần trước đó?
Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận nào? Hãy chỉ ra các thao tác ấy và phân tích hiệu quả phối hợp của chúng trong một đoạn cụ thể.
Hãy chỉ ra các luận điểm của văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc và trình tự sắp xếp các luận điểm đó.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Đọc trước văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc và tìm hiểu thêm toàn văn bài viết về Nguyễn Khuyến qua chùm thơ tu của tác giả Chu Văn Sơn.
Ở đoạn văn cuối ("Tất cả những điều ấy [...] đến thế kỉ nào?"), tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu nào? Theo em, kiểu câu ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện thông điệp, giọng điệu, sắc thái cảm xúc của người viết?
Ở phần (1) tác giả nhắc đến chùm thơ nào?
Ở phần 2, tác giả đã nêu và muốn chứng minh với người đọc điều gì?