Sữa lên men thành sữa chua do vi khuẩn lactic và hiên tượng này gọi là lên men lactic
Sữa lên men thành sữa chua do vi khuẩn lactic và hiên tượng này gọi là lên men lactic
vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh
1. Trong công nghệ sản xuất bơ sữa, sự lên men của vi khuẩn diễn ra như thế nào?
2. Sinh trưởng ở vi sinh vật khác gì so với sinh trưởng của sinh vật bậc cao?
3.Etanol ( nồng độ 70%) và penixilin đều được dùng để diệt khuẩn trong y tế. Hãy giải thích vì sao vi khuẩn khó biến đổi chống được etanol nhưng có thể biến đổi chống được penixilin.
4. Vì sao, đối với thực phẩm để bảo quản, chúng ta thường:phơi khô rau, củ; ướp muối thịt cá
Câu 1. Căn cứ vào chất dinh dưỡng, hãy kể tên các loại môi trường sống của vi sinh vật.
Câu 2. Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, vi sinh vật được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm và lấy ví dụ về sinh vật điển hình trong nhóm đó.
Câu 3. Vì sao nên đun sôi lại thức ăn trước khi lưu trữ trong tủ lạnh?
Câu 4. Cá biển và cá sông để lâu trong tủ lạnh, loại cá nào mau bị hư hơn?
Câu 5. Vì sao khi rữa rau sống nên ngâm trong nước muối pha loãng 5 – 10 phút?
Câu 6. Tại sao muối dưa cà lại bảo quản được lâu?
Câu 7: Hãy phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.
Câu 8: Hãy phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.
Bài Sữa chua lên men Tăng tỉ lệ nước có ảnh hưởng gì đến chất lượng sản phẩm? Tại sao?
Khi ứng dụng lên men lactic trong việc muối rau quả, 1 số học sinh có nhận xét:
Vi khuẩn lactic đã phá vỡ tế bào làm cho rau quả tóp lạiCác lọa rau quả đều có thể muối dưa đượcKhi muối rau quả cho 1 lượng muối từ 4 đến 6% khối lượng khô của rau chỉ để diệt vi khuẩn lên men thốiMuối dưa càng để lâu càng ngonTheo em, từng nhận xét trên đúng hay sai? Giải thích.
Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon từ CO2 được gọi tên ntn? Giải thích
giải thích vì sao phải bảo quản vi sinh vật ở nơi râm mát?
Để có thể sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng, vi sinh vật cần có đk gì? Giải thích? Chúng được gọi tên là gì?
Nêu đặc điểm có lợi, có hại của vi sinh vật: nấm men, nấm mốc, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn, xạ khuẩn, xoắn khuẩn, vi khuẩn lactobacillus