b: Tọa độ A là:
y=0 và x-3=0
=>x=3 và y=0
Tọa độ B là:
x=0 và y=0-3=-3
=>A(3;0); B(0;-3)
c: \(OA=\sqrt{3^2+0^2}=3;OB=\sqrt{0^2+\left(-3\right)^2}=3\)
SOAB=1/2*OA*OB=4,5
b: Tọa độ A là:
y=0 và x-3=0
=>x=3 và y=0
Tọa độ B là:
x=0 và y=0-3=-3
=>A(3;0); B(0;-3)
c: \(OA=\sqrt{3^2+0^2}=3;OB=\sqrt{0^2+\left(-3\right)^2}=3\)
SOAB=1/2*OA*OB=4,5
Xác định hàm số y=ax+b.Biết đồ thị hàm số:
a)Đi qua điểm A(1;2)vuông góc với đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x-1\)
b)Là đường thẳng (d) đi qua 2 điểm B(0;-1) và C(3;0).Vẽ (d) và tính góc \(\alpha\) của (d) với trục hoành
cho hai hàm số y= 2x-4 (d) và y = -x+4 (d')
a) vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ ?
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và(d') với trục Oy là N và M , giao điểm của hai đường thẳng là Q.
Xác định tỏa độ điểm Q và tính diện tích tam giác MNQ ? tính các góc của tam giác MNQ?
Bài 1 cho hàm số y=3x² có đồ thị (P) và đường thẳng (d) : y=2x+1 a,vẽ đồ thị hàm số y=3x² trên mặt phẳng toạ độ b,tìm toạ độ giao điểm của (P)và (d) bằng phép tính Mong mn giải giúp ạ
1) Trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ hãy vẽ đồ thị các hàm số sau ; y=3x và y=x+2 2) tìm tọa độ giao điểm của đồ thị 3 hàm số vừa vẽ ở câu 1
Câu 2
a, vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy các đồ thị hàm số sau
y=x(d1) ; y=3x(d2) ; y=-x+4(d3)
b đg thẳng d3 cắt d1,d2 lần lượt tại M,N. TÌm tọa độ điểm M và N. Tính SOMN
cho hàm số y=(m-1)x+m
a, xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b, xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c, vẽ đồ thị của 2 hàm số vs giá trị m tìm được ở câu a và b
xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
bài 2 cho(O;R) và đường thẳng d cố định vẽ a bất kì trên đường thẳng . kẻ tiếp tuyến ab trên đường tròn . từ b kẻ đường thẳng vuông góc ao tại h, c là tia đối bh sao cho hb=hc
a, c thuộc (O;R)
b, c/m ac là tiếp tuyến (O;R)
c, từ o kẻ đường thẳng vuông góc với d tại i c/m oh.oa=oi.ok=r^2
Cho hàm số y= (m-1) x+m (1) b xác định đng thẳg (1) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x= 2
Cho parabol y = (a - 2)x^2 (a khác 1). Tìm a để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm E(2;3).
Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
y = 2x – 3