cho đa thức
p(x)=11-2x3+4x4+5x - x4- 2x và q(X)=2x4-x +4-x3 +3x -5x4 +3x3
thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
tính p(X)+Q(X)
tìm nghiện của đa thức h(X)= P(X)+Q(X)
Cho hai đa thức sau:
A(x)=9-x^5+4x-2x^3+x^2-7x^4
B(x)=x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3-3x
a, sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b,Tìm M(x), biết: M(x)-B(x)=A(x)
c, tìm nghiệm của đa thức M(x)
Cho các đa thức : f(x)= 2x(x^2-3)-4(1-2x)+x^2(x-2)+(5x+3)
g(x)=-3(1-x^2)-2(x^2-2x-1)
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính h(x)=f(x)-g(x) và tìm nghiệm của đa thức h(x)
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
M(x) = 9x^5 - x^3 +4x^2 +5x +9 - 9x^5 - 6x^2 - 2 +3x^4
N(x) = 10x^2 +5x^3 - 3x^4 - 3x^3 - 8x - x^3 +9x - 7
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của từng đa thức
b) Tính A(x) = M(x) + N(x) và B(x) = M(x) - N(x)
c) TÌm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4
a. Tính P(x) + Q(x);
b. Tính P(x) - Q(x).
Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6
a. Tính M(2)
b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a. 2x - 8 b. 2x + 7 c. 4 - x2 d. 4x2 - 9
e. 2x2 - 6 f. x(x - 1) g. x + 2x h. x( x + 2 )
Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x4 + 3x2 - x + 1 - x2 - x4 - 6x3
g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2
a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:
a. 9 - 3x b. -3x + 4 c. x2 - 9 d. 9x2 - 4
e. x2 - 2 f. x( x - 2 ) g. x2 - 2x h. x(x2 + 1 )
bài 3: cho 2 đa thức f(x)=x^2+2x^4-2x^3+x^2+5x^4+4x^3-x+5
g(x)=-2x^2+8x^4+x-x^4-3x^3+3x^2+5+4x^3
a)thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính h(x)=f(x)-g(x)
c) tìm x sao cho f(x)-g(x)+h(x)=0
bài 4: cho 2 đa thức f(x)=5x^4+x^3-x+11+x^4-5x^3
g(x)=2x^3+3x^4+9-4x^2-4x^3+2x^4-x
a) thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính h(x)=f(x)-g(x)
c) x=-2 có phải là nghiệm của đa thức h(x) không? Vì sao
Bài 11: Cho đa thức: P(x)=\(5x^3+2y^4-x^2+3x^2-x^3-2x^4+1-4x^3\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b)Tính P(1) và P(-1)
c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Cho 2 đa thức: G(x) = 2\(x^5\) + 5 \(x^4\) - 10\(x^3\) - \(x^2\) - 9\(x^4+4x^2-8-4x\)
H(x) =\(-2x^4-8x^3+x^5+7x+3x^3+x^2-4\)
a) Thu gọn các đa thức G(x), H(x) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính G(x) + H(x) và G(x) - H(x)
c) Tìm x để G(x) = 2H(x)