Bài 1 một nguyên tố r tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3 trong oxit bậc cao nhất của R nguyên tố chiếm 74,07% về khối lượng
b xác định nguyên tố đó
a So sánh tính phi kim của R với C (Z=4) và O (Z=6)
Bài 2 a Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố O (Z=8) Xác định vị trí ( ô,chu kì, nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử: HCL, N2
Bài 3 a Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố C (Z=6) Xác định vị trí ( ô,chu kì, nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử: CO2, H2
Bài 4 Hợp chất oxit cao nhất có công thức là R2O5, trong hợp chất khí với hidro chứa 91,18% khối lượng R
a Xác định R. Viết CT hợp chất khí với hideo và CT oxi cao nhất (nếu có)
b So sánh tính phi kim của R với Si (Z=14) và S (Z=16)
Giúp em với ạ em cảm ơn!!!
ai giúp tui với
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
CÂN BẰNG GIÚP MIK VS
bài 1 : một nguyên tử có tổng số các hạt là 34 hạt . Xác định điện tích hạt nhân số khối nguyên tử , tên nguyên tố, cấu hình electron , xác định vị trí trong bảng tuần hoàn . Nêu tính chất hóa học cơ bản
bài 2 : một nguyên tử có tổng số các hạt là 60 hạt , biết số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 20 hạt. Xác định điện tích hạt nhân số khối nguyên tử và viết cấu hình electron.
Một nguyên tố R có cấu hình e ngoài cùng là ns2np3 , biết R tạo được hợp chất khí với hiđro. Trong đó H chiếm 17,65% về khối lượng.
A. Tìm R
B. Viết công thức oxit cao nhất của R. Công thức hoiđroxit tương ứng với R
C. Viết phương trình của hiđroxit tương ứng của R với NaO2,CuO,KOH
Cho các nguyên tử sau :
A: có điện tích hạt nhân 36+
B: có số hiệu nguyên tử là 20
C: có 3 lớp electron , lớp M có chứa 6 electron
D: có tổng số electron trên phan lớp proton là 9
Viết cấu hình e của A,B,C,D
cho m(g) cu tác dụng với dung dịch h2so4 đặc nóng thu được 2240 ml khí so2 ở dktc giá trị của m là
a- 3,2
b-6,4
c- 5
d- 8
Hòa tan hoàn toàn 2,74g hh Fe và R (III) bằng dd HCl dư được 2,464 lít H2 (đkc). Cũng lượng hh kim loại trên tác dụng với dd HNO3 loãng thu được 1,792 lít khí NO (đktc). Kim loại R và % về khối lượng là:
Cho hỗn hhỗn kim loại Fe có số mol 0,1 mol và kl M hóa trị ko đổi tác dụng với đ H2SO4 loãng dư, sau ới thu đthu 4,94g hỗn hợp muối khan kim loại dung dịch sau phá giảm 0,8g . Lập pthh. Xác định tên kim loại M, biết tỉ lệ số mol Fe:M=1:2