Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm.
vì sao Ếch đồng thường xuất hiện gần bờ nước vào ban đêm?
Câu 1:
a)Tại sao xếp dơi,cá voi vào lớp thú?
b)Vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt,gần bờ và bắt mồi về đêm?
Câu 2:So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn,ếch đồng,chim bồ câu?
1. hãy giải thích vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt gần bờ nước và kiếm mồi vào ban đêm ?
2. hãy chứng minh cá voi thuộc lớp thú ?
3. Từ kiến thức đã học hãy rút ra đặc điểm chung của lớp thú ?
Câu 1: vì sao ếch đồng thường sống ở nơi ẩm ướt ,gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Câu 2: vì sao vào mùa mưa ta thường nghe tiếng ếch kêu ngoài đồng ?
Câu 3: tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư bỏ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày ?
Câu 4 : Trình bày cấu tạo của nhóm chim bay ,chim chạy ,
Câu 5: phân biệt hệ tuần hoàn ,hô hấp của chim bồ câu
Câu 6: vai trò của chim đối với con người tự nhiên ?
Câu 7: Vai trò của thú ?
Câu 8: sắp xếp các đại diện vào bộ thú tương ứng : dơi ,sóc , lợn , chuột chù , cá heo , ngựa , chuột chũi , bò ,gà ....
Câu 1 : Em hãy cho biết đời sống của ếch ? ếch sinh sản vào thời gian nào ? vì sao ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt gần bờ nước ?
Câu 2 : Nêu đặc điểm chung của bò sát ? thằng lằn có da khô có vảy sừng bao bọc có tách dụng gì ?
Câu 3 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của Chim Bồ câu thích nghi với môi trường sống bay lượn ? Hệ tuần hoàn chim bồ câu có đặc điểm gì ?
Câu 4 : Nêu cấu tạo của thỏ
Câu 5 : Thú có vai trò gì đối với đời sống con người ? cho VD minh họa ? Là học sinh , em sẽ làm gì để bảo vệ các loài thú quý hiến có nguy cơ bị tuyệt chủng ?
Câu 6 : Sinh sản hữu tính là gì ? cho biết sự tiến hóa về hình thức sinh sản hữu tính ?
mọi người tóm tắt hộ mình với chứ dài quá khó học :)
Hãy cho biết trong 3 trường hợp dưới đây, ếch có bị chết không ?:
TH1: Cho ếch vào 1 lọ đầy nước, đầu chúc xuống nước
Th2: Đầu của ếch nằm trên mặt nước thân dưới nước
TH3: Cho ếch ở trên bờ
Từ kết quả của 3 trường hợp, em rút ra bài học gì về sự hô hấp của ếch
Động vật biến nhiệt là gì?
Cấu nào của chim giúp thích nghi với đời sống bay?
Cấu tạo nào của ếch giúp ếch thích nghi với đời sống ở dưới nước?
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 3. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?
A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Câu 4. Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?
A. Xương sườn. B. Xương đòn. C. Xương chậu. D. Xương mỏ ác.
Câu 5. Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ
A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.
B. Sự nâng hạ của thềm miệng.
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.
D. Sự vận động của các cơ chi trước.
Câu 6. Ở não của ếch đồng, bộ phận nào kém phát triển nhất?
A. Não trước. B. Thuỳ thị giác.
C. Tiểu não. D. Thuỳ thị giác.
Câu 7. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 8. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?
A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.
C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.
D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối