người nào đã từng một lần bị nhiễm bệnh nào đó (ví dụ : bệnh sởi, thủy đậu, quai bị,...) thì sau đó sẽ không mắc lại bệnh đó nữa.Người ấy đã miễn dịch với bệnh đó. Đây là miễn dịch tập nhiễm (miễn dịch đạt được).
người nào đã từng một lần bị nhiễm bệnh nào đó (ví dụ : bệnh sởi, thủy đậu, quai bị,...) thì sau đó sẽ không mắc lại bệnh đó nữa.Người ấy đã miễn dịch với bệnh đó. Đây là miễn dịch tập nhiễm (miễn dịch đạt được).
1. Nêu cơ chế của sự mỏi cơ và biện pháp khắc phục
2. Giải thích hiện tượng tập nhiễm
Câu 1:Giải thích vì sao nhóm máu AB ko thể truyền cho người có nhóm máu khác (A,O,B) ?
Câu 2: Trình bày các cơ chế bảo vệ cơ để tránh khỏi các tác nhân gây nhiễm ( vi khuẩn, virut )
Đề : Trình bày cơ chế phát triển của xương. Giải thích hiện tượng liền xương khi bị gãy xương.
Giúp mình với, mai kiểm tra rùi 😭😭😭
Vì sao công nhân ở các hầm than thường có hiện tượng ngạt thở?
Câu 1:Lấy ví dụ 1 phản xạ vận động của cơ thể người ? Viết cung phản xạ cho phản xạ đó.
Câu 2: Xương dài ra do đâu ?
Câu 3: Các bước sơ cứu khi bị gãy cẳng tay ?
Câu 4: Giải thích tại sao thành tâm thất trái của tim dày nhất ?
Câu 5:Mô tả hiện tượng và giải thích: Bị một vật nhọn đâm vào sâu trong thịt (Đinh, Ong đốt, Gọt trái cây cắt vào tay)
Cơ gây cử động lưỡi người phát triển là do:
A. Có tiếng nói, chữ viết.
B. Có tư duy trừu tượng.
C. Có tiếng nói phong phú.
D. Có lao động, học tập.
1. Nêu vai trò của tai ngoài
2. Giải thích hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì
3. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
4. Nêu các giai đoạn của quá trình lọc máu, vị trí xảy ra các giai đoạn đó
5. Trình bày chức năng chủ yếu của trụ não
6. Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh
MÌNH ĐANG CẦN GẤP, MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS
Ở lúa nước NST lưỡng bội 2n=24NST.Hãy xác định số lượng NST trong các tế bào sinh dưỡng ở các thể đột biến sau:thể ba nhiễm,thể tam bội, thể 1 nhiễm,thể tứ bội
a, Hãy sắp xếp các hiện tượng sau vào các mqh sinh thái cho phù hợp:
1. Dây tơ hồng bám trên cây
2. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ cây họ đậu
3. Giun kí sinh trong ruột của động vật và người
4. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối
5. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông
6. Địa y
7. Loài cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm
b, Trong 1 khu vực có những quần thể sinh vật như: Cây cỏ, bọ rùa, gà, cáo, diều hâu, rắn, dê, ếch, châu chấu, hổ, vi sinh vật.
Hãy xây dựng lưới thức ăn và xác định bậc dinh dưỡng của các sinh vật ở lưới thức ăn đó.