hiện tượng xuống gáy rồi lại liền đó các tế bào sinh ra và lớn lên nhanh chóng nên cung cấp đủ để cho xương liền nhanh chóng.vì tế bào sinh ra nhiều
hiện tượng xuống gáy rồi lại liền đó các tế bào sinh ra và lớn lên nhanh chóng nên cung cấp đủ để cho xương liền nhanh chóng.vì tế bào sinh ra nhiều
1) thành phần hóa học và tính chất của xương ? Vì sao xương động vật hầm lâu thì bở? Vì sao xương người già giòn, dễ gãy, Lâu liền còn xương trẻ nhỏ mau liền
2) cấu tạo bắp cơ, tính chất của cơ, Sự co cơ có tác dụng gì ? Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và chống mỏi cơ
3) Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Ý nghĩa của tiêm Văc xin?
4) nếu trong gia đình em bố có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu O. Em hãy dự đoán xem em có thể có những nhóm máu nào ?
Liên hệ bản thân những việc làm chưa đúng gây ảnh hưởng đến sự phát triển bộ xương. Từ đó đề ra biện pháp khắc phục bảo vệ và giúp bộ xương phát triển khỏe mạnh cân đối❤
#Helpme
Để cơ và xương phát triển tương đối chúng ta cần phải làm gì?
câu 1. vận dụng giải thích một số hiện tượng phản xạ ở người.
câu 2. chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
câu 3. khớp xương và chức năng của khớp xương. cho ví dụ
câu 4. các biện pháp vệ sinh hệ vận động
câu 5. chứng minh những đặc điểm của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
câu 6. hoạt dộng chủ yếu của bạch cầu; sự đông máu
câu 7. cấu tạo tim
câu 8. so sánh động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và tốc độ di chuyển của máu
câu 9. các biện pháp phòng tránh, hạn chế các bệnh về tim, mạch
câu 10. vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi
Biết được thành phần cấu tạo của xương và tính chất các thành phần đó. Hiểu được cấu tạo và tính chất các bộ phận của xương để giải thích các tình huống thực tiễn. – Nêu được các biện pháp rèn luyện để xương phát triển cân đối.
khi gặp người bị gãy xương cánh tay em cần phải làm gì?
giúp mk vs mai mk kt rùi!
#huhuhu
1. Mô là gì ? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của mô cơ và mô thần kinh trong cơ thể người.
2. Nêu cấu tạo và chức năng của một nowrron điển hình. So sánh các loại nowrron về chức năng.
3. Nêu điểm khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú. Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài.
4. Trình bày thí nghiệm để thấy được thành phần hóa học và tính chất của xương. Giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương, một khi đã gãy thì khó phục hồi. Vì sao xương hầm càng lâu càng bở.
5. Nêu các hoạt động của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể tránh vi khuẩn, vi rút xâm nhập.
Vì sao tim đập suốt ngày đêm mà không mệt mỏi ?
6. Đông máu là gì ? Có mấy loại nhóm máu ? Đặc điểm các loại nhóm máu. Vì sao máu chảy trong mạch không đông nhưng lúc ra khỏi mạch máu lại bị đông ?
7. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
4.trình bày cơ chế của quá trình đông máu?cho bik cách truyền máu,vẽ sơ đồ quy tắc truyền máu
5.nêu cấu tạo của một xương dài và chức năng của các thành phần cấu tạo? vì sao xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn xương người lớn?
6.mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? nêu biện pháp bảo vệ tim mạch
1.khái niệm của sự mỏi cơ
8.lấy 1 vd về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó
mí bạn giúp mị nha mai ktra rùi
Câu 1:Lấy ví dụ 1 phản xạ vận động của cơ thể người ? Viết cung phản xạ cho phản xạ đó.
Câu 2: Xương dài ra do đâu ?
Câu 3: Các bước sơ cứu khi bị gãy cẳng tay ?
Câu 4: Giải thích tại sao thành tâm thất trái của tim dày nhất ?
Câu 5:Mô tả hiện tượng và giải thích: Bị một vật nhọn đâm vào sâu trong thịt (Đinh, Ong đốt, Gọt trái cây cắt vào tay)