Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 23:25

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=x^2-2x+7\)

\(=x^2-2x+1+6\)

\(=\left(x-1\right)^2+6\ge6\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

b) Ta có: \(B=5x^2-20x\)

\(=5\left(x^2-4x+4-4\right)\)

\(=5\left(x-2\right)^2-20\ge-20\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

d) Ta có: \(D=4x^2+4x+11\)

\(=4x^2+4x+1+10\)

\(=\left(2x+1\right)^2+10\ge10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 23:26

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=-x^2+10x-2\)

\(=-\left(x^2-10x+2\right)\)

\(=-\left(x^2-10x+25-23\right)\)

\(=-\left(x-5\right)^2+23\le23\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5

b) Ta có: \(B=-2x^2+2x+3\)

\(=-2\left(x^2-x-\dfrac{3}{2}\right)\)
\(=-2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{7}{4}\right)\)

\(=-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{2}\le\dfrac{7}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)


Các câu hỏi tương tự
Đóm Nhỏ
Xem chi tiết
Đóm Nhỏ
Xem chi tiết
Hành Tây
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hanara
Xem chi tiết
Nguyengockhanh1403
Xem chi tiết
Từ Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết