Cho hình chữ nhật ABKH, có AH=b và AB=a
Khi đó AB//HK và AH//BK
Suy ra khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và HK chính là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng HK bằng AH và bằng b.
Tương tự hãy tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AH và BK.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , hãy dựng đường thẳng d có phương trình tổng quát: -2x +y= 0
Cho hình chóp A.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của SB, AB.
a/ Gọi E thuộc cạnh SC sao cho SE = 2EC. Tìm giao điểm của AE và (SBD).
b/ Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của △SBC và △ABC. Chứng minh: G1, G2 // (SAD).
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2+ y2 + 2x − 6y − 2 = 0.
(a) Tìm ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm O.
(b) Tìm ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I(2; −3).
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'
M,N: trung điểm của AB, AD
O: tâm hình bình hành BCC'B'
1) xác định thiết diện của hình hộp cắt bởi (MNO)
2) tìm giao điểm của A'C' và (MNO)
1.Cho hình S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD//BC,AD>BC) , AB giao CD=K.M là 1 điểm nằm trên cạnh SC (M ko trùng S,C) .Gọi d là giao điểm 2 đường thẳng AM và d . CMR: 3 điểm B,I,N thẳng hàng.
2. Cho hình S.ABCD có đáy ABCD là hbh tâm O. Gọi M là điểm thuộc SA sao cho SM=2MA, N là trung điểm AD . ọi I là gia điểm SB và mp(CMN),J là giao điêm SA và mp(ICD).Gỉa sử 2 đường thẳng ID,JC giao nhau tại E . CMR: S,O,E thẳng hàng.
3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD,AB>CD) . GọiM,N là trung điểm SA,SB.P là giao điểm cả SC và mp(ADN), d là giao tuyến mp(SAB) và (SCD). Gọi I là giao điểm AN và DP .CMR: I thuộc đường thẳng d.
cho tứ diện ABCD có 2 mặt ABC, ABD vuông góc với đáy DBC , vẽ có đường cao BE , DF của tam giác BCD, đường cao DK của tam giác ACD
a) chứng minh AB vuông góc với (BCD)
b) Chứng minh 2 mặt phẳng (ABE) và (DFK) vuông góc với (ADC)
cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi cạnh a; các mặt bên (SAB) và (SCD). Gọi E, F, G lần lượt trung điểm AB, CD, SD. Xác định thiết diện của chóp với mặt phẳng (EFG). tính diện tích thiết diện theo a
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi K và J lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, SBC.
a) Chứng mình KJ//(SAB)
b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(a) chứa KJ và // AD