Lâu lắm rồi ms lm 1 bài hóa!
PTHH: 2R + 2xHCl --> 2RClx + xH2
Ta có; nH2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}\) = 0,75 mol
Cứ 1 mol R --> x mol H2
2R (g) --> x mol H2
13,5 (g) --> 0,75 mol
=> 0,75.2R = 13,5x
=> R = \(\dfrac{13,5x}{0,75.2}=9x\)
Vì R là kim loại => x = 1 ; 2; 3
Nếu x = 1 => R = 9 (Loại)
Nếu x = 2 => R = 18 (Loại)
Nếu x = 3 => R = 27 ( Al)
=> R là Nhôm ( Al)
Gọi hóa trị của R là x
Theo đề ta có PTHH:
2R + 2xHCl \(\xrightarrow[]{}\) 2RClx + xH2
Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R=\dfrac{2}{x}n_{H_2}=\dfrac{2}{x}\times0,75=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=\dfrac{13,5x}{1,5}=9x\) (g/mol)
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 | 3 |
MR | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | chọn |
=> R là nhôm (Al) có hóa trị III
Gọi Hóa trị của R là x (ĐK : \(0\le x\le3\) , x nguyên dương )
PTHH : 2R + 2xHCl -> 2RClx + xH2
nH2 = 16,8/22,4=0,75(mol)
Theo PTHH , nR = \(\dfrac{2}{x}n_{H2}\)= \(\dfrac{1,5}{x}\) (mol)
=> \(\dfrac{1,5}{x}\) . MR = 13,5 (g)
Vì \(0\le x\le3\) , x nguyên dương => ta có các trường hợp sau :
+ , x=1 => MR = 20,25 (loại)
+, x=2 => MR = 18 (loại)
+ , x=3 => MR = 27 (nhận ) => R là nhôm (Al)
Vậy kim loại cần tìm là Al ( nhôm)
Ta có :
\(n_R=\dfrac{13,5}{M_R}\)
PTHH:
\(2R+2xHCl-->2RCl_x+xH_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
mà \(n_R=\dfrac{2}{x}n_{H_2}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{13,5}{R}=\dfrac{2}{x}.0,75\)
\(\Leftrightarrow R=\dfrac{13,5.x}{0,75.2}=9x\)
Mà \(1\le x\le3\)
Lập bảng
\(x=1=>R=9\left(loại\right)\)
\(x=2=>R=18\left(loại\right)\)
\(x=3=>R=27\left(Al\right)\)
Vậy R là Al .