Bài 4: Ôn tập chương Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Giải các phương trình sau :

a) \(\sin\left(x+1\right)=\dfrac{2}{3}\)

b) \(\sin^22x=\dfrac{1}{2}\)

c) \(\cot^2\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{3}\)

d) \(\tan\left(\dfrac{\pi}{12}+12x\right)=-\sqrt{3}\)

Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 22:01

a) Ta có:

sin(x+1)=23⇔[x+1=arcsin23+k2πx+1=π−arcsin23+k2π⇔[x=−1+arcsin23+k2πx=−1+π−arcsin23+k2π;k∈Zsin⁡(x+1)=23⇔[x+1=arcsin⁡23+k2πx+1=π−arcsin⁡23+k2π⇔[x=−1+arcsin⁡23+k2πx=−1+π−arcsin⁡23+k2π;k∈Z

b) Ta có:

sin22x=12⇔1−cos4x2=12⇔cos4x=0⇔4x=π2+kπ⇔x=π8+kπ4,k∈Zsin22x=12⇔1−cos⁡4x2=12⇔cos⁡4x=0⇔4x=π2+kπ⇔x=π8+kπ4,k∈Z

c) Ta có:

cot2x2=13⇔⎡⎢⎣cotx2=√33(1)cotx2=−√33(2)(1)⇔cotx2=cotπ3⇔x2=π3+kπ⇔x=2π3+k2π,k∈z(2)⇔cotx2=cot(−π3)⇔x2=−π3+kπ⇔x=−2π3+k2π;k∈Zcot2x2=13⇔[cot⁡x2=33(1)cot⁡x2=−33(2)(1)⇔cot⁡x2=cot⁡π3⇔x2=π3+kπ⇔x=2π3+k2π,k∈z(2)⇔cot⁡x2=cot⁡(−π3)⇔x2=−π3+kπ⇔x=−2π3+k2π;k∈Z

d) Ta có:

tan(π12+12x)=−√3⇔tan(π12+12π)=tan(−π3)⇔π12+12=−π3+kπ⇔x=−5π144+kπ12,k∈Z

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=−5π144+kπ12,k∈Z


Bùi Thị Vân
22 tháng 5 2017 lúc 16:13

a)
\(sin\left(x+1\right)=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=arcsin\dfrac{2}{3}+k2\pi\\x+1=\pi-arcsin\dfrac{2}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\dfrac{2}{3}-1+k2\pi\\x=\pi-arcsin\dfrac{2}{3}-1+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\).

Bùi Thị Vân
22 tháng 5 2017 lúc 17:15

b) \(sin^22x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\sin2x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(sin2x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\2x=\pi-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+k\pi\\2x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+k\pi\\x=\dfrac{3\pi}{8}+k\pi\end{matrix}\right.\)
\(sin2x=\dfrac{-\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{-\pi}{4}+k2\pi\\2x=\pi+\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\pi}{8}+k\pi\\x=\dfrac{5\pi}{8}+k\pi\end{matrix}\right.\).
Vậy phương trình có 4 hệ nghiệm:
\(x=\dfrac{\pi}{8}+k\pi;x=\dfrac{3\pi}{8}+k\pi;x=-\dfrac{\pi}{8}+k\pi\); \(x=\dfrac{5\pi}{8}+k\pi\).

Bùi Thị Vân
22 tháng 5 2017 lúc 17:23

c) \(cot^2\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cot\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\\cot\dfrac{x}{2}=-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)
\(cot\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\).
\(cot\dfrac{x}{2}=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{-\pi}{3}+k\pi\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2\pi}{3}+k2\pi\).

Bùi Thị Vân
22 tháng 5 2017 lúc 17:26

\(tan\left(\dfrac{\pi}{12}+12x\right)=-\sqrt{3}\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{12}+12x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow12x=\dfrac{-5\pi}{12}+k\pi\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{15\pi}{144}+\dfrac{k\pi}{12}\).


Các câu hỏi tương tự
James Pham
Xem chi tiết
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Kuramajiva
Xem chi tiết
dia fic
Xem chi tiết
xin gam
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Đình Thuyên
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết