`sin 65^o - cos 25^o =sin65^o - sin65^o =0`
`->\bb C`
`sin 65^o - cos 25^o =sin65^o - sin65^o =0`
`->\bb C`
Cặp số \(\left(x_0y_0\right)\) là nghiệm của hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\y=1\end{matrix}\right.\) giá trị của biểu thức \(2x_0-3x_0y_0\) bằng : A=3 ; B=2 ; C=1 ; D=0
Bài 1 (2,0 điểm) Cho ,A= sqrt x -2 sqrt x+1 ,B- x x-4 + 1 sqrt x-2 + 1 sqrt x+2 ,DK:x>=0,x ne4 a) Tính giá trị của A hix = 25 b) Rút gon B: c) Tim giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= Lambda.B
Cho đường tròn ( O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với ( )O ( B là tiếp điểm); đường thẳng (d) đi qua A và cắt ( O) tại C D, (C nằm giữa A và D ). Gọi I là trung điểm của CD
. a) Chứng minh các điểm A ,B ,I O cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh 2 AC. AD =AB ^2
giúp mik vs ạ mik cảm ơn
Cho đường tròn (O;R), điểm M cố định nằm ngoài (O). Kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB với đường tròn (O)(A,B là tiếp điểm). Qua M kẻ cát tuyến MCD bất kì không đi qua (O)(C nằm giữa M và D ). Gọi K là trung điểm của CD.
a, Chứng minh 5 điểm M,A,O,K,B cùng thuộc 1 đường tròn
b, Chứng minh MC.MD không phụ thuộc vào vị trí cát tuyến MCD
c, Gọi E là giao điểm của tia BK với đường tròn (O). Chứng minh AE song song với MK
Cho 3 điểm A, B, C cố định nằm trên đường thẳng d (B nằm giữa A và C). Gọi (O) là đường tròn thay đổi luôn đi qua 2 điểm B, C và có tâm O (O không nằm trên đường thẳng d). Kẻ 2 tiếp tuyến AM, AN của đường tròn (O), với M, N là 2 tiếp điểm. AO cắt MN tại H; đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại P và Q (P nằm giữa A và Q. Chứng minh K cố định khi đường tròn O thay đổ
Cho đường tròn (O) và điểm K nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ 2 tiếp tuyến KA,KB với đường tròn (O), A và B là các tiếp điểm. Từ kiểm K vẽ đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại 2 điểm C,D (KC < KD, d không đi qua tâm O.
1) C/m: tứ giác KAOB là tứ giác nội tiếp
2) Gọi giao điểm của đoạn AB với đoạn OK là M. C/m KA^3 = KC.KD = KM.KO
3) C/m: đường thẳng AB chứa tia phân giác của góc CMD
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và 'BC. a) Lấy điểm D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn AD với đường tròn (O) ( E không trùng với D). Chứng minh DE.BA=BD.BE . b) Tính góc HEC
B1 : Tìm m để (d): y = 2x + m2 + 1 song song với (d') : y = 2m2x + m2 + m
B2 : Cho (O) và A ở ngoài (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB , AC với (O) (B,C là tiếp điểm ). Đường thẳng CO cắt (O) tại điểm thứ 2 là D, AD cắt (O) tại E; BE cắt AO tại F. {H} là giao của AO với BC. Cmr :
a, ABOC nội tiếp
b, AE x AD = AH x AO
C, HE ⊥ BF