áp dụng bảo toàn e ta có :
\(\sum n_{e_{cho}}=\sum n_{e_{nhận}}\) \(\Leftrightarrow0,4.2+0,5.2=x.1\Leftrightarrow x=1,8\left(mol\right)\)
vậy \(x=1,8\left(mol\right)\)
áp dụng bảo toàn e ta có :
\(\sum n_{e_{cho}}=\sum n_{e_{nhận}}\) \(\Leftrightarrow0,4.2+0,5.2=x.1\Leftrightarrow x=1,8\left(mol\right)\)
vậy \(x=1,8\left(mol\right)\)
Cho dung dịch X.
K+:0,5(mol). Cl-:x(mol). Na+:0,6(mol). SO42-:y(mol). Mm'=72,4. XĐ x, y.
Cho 100 cm3 dung dịch H2SO4 0,5 M vào 200 cm3 dung dịch HCl 1M thu được 300 ml dung dịch A
a. Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch A
b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5 M để trung hoà 30 cm3 dung dịch A.
c. Nếu dùng V’ cm3 dung dịch chứa 2 hidroxit là Ba(OH)2 1M và KOH 0,5 M để trung hoà 30 cm3 dd A.
Ø Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion
Ø Tính thể tích V’ và khối lượng kết tủa thu được .
Tính số mol, nồng độ mol ion H+ và OH- và pH của dung dịch axit b) HNO3 0,04M c) dung dịch HCl 0.001M d) dung dịch H2SO4 0,003M e) dung dịch HNO3 có pH=2 f) dung dịch H2SO4 có pH=4 g) 200ml dung dịch H2SO4 0,01M + 100ml dung dịch HCl 0,05M Giúp em với ạ
Dung dịch HCl có pH=2. Tính nồng độ mol của H+ , Cl- trong dung dịch
Trộn 100 ml dung dịch A có HCl 0,2M với 100 ml dung dịch B có Ba(OH)2 x mol/lít (xem Ba(OH)2 phân li hoàn toàn ra ion OH-) thì thu được dung dịch C có pH = y. Cô cạn dung dịch C thu được 5,5gam chất rắn khan. Tính x và y.
Cho 100ml dung dịch ba(oh)2 có ph=12. Số mol của ba(oh)2 là A.5.10-⁴mol B.10-⁴mol C.10-³mol D.0.02mol
1) Cac ion nao sau day co the ton tai ( khong phan ung) trong cung 1 dung dich:
A. Na+, Ca2+, CO32-, NO3-
B. Mg2+, Ba2+, NO3-, Cl-
C. K+, Ag+, OH-, NO3-
D. NH4+, Na+, OH-, HCO3-
tính pH của dung dịch NaOH 0.4% (d=1,1g/mol)
Có 250ml dung dịch HCl 0,1M. Thêm vào đó x mol ml và khuấy đều và thu được dung dịch có pH=1. Hỏi x ml ?