\(PTHH:2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
1 0,5
=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
\(PTHH:2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
1 0,5
=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
cho 2,24lít khí oxi để đốt cháy hoàn toàn kim loại hóa tri I thu được 18,8 gam oxit. xác định tên kim loại đó?
Đốt cháy hoàn toàn 4,8g Mg trong bình đựng khí Oxi và thu được MgO
a) viết PTHH
b) Tính thể tích khí Oxi ở đktc
c) Tính khối lượng MgO thu được
d) Tính thể tích KMnO4 để điều chế lượng Oxi trên
đốt cháy hong toàn 50,4 g sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4) a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) đã tham gia phản ứng c. Tính khối lượng sản phẩm thu được d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thì thu được 1 thể tích khí O2 ( ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau: a. Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi d. Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15g oxi.. sau pư thu đc 19,2g khí sunfurơ (SO2)
a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
b)
Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam Zn
a) Tính thể tích oxi tối thiểu (Đktc) để đốt cháy hết lượng kẽm nói trên
b) Tính số gam KClO3 cần để điều chế lượng oxi để thực hiện phản ứng đốt cháy trên