a) S+O2--->SO2
n S=6,4/32=0,2(mol)
n O2=6,72/22,4=0,3(mol)
-->O2 dư.
n O2=n S=0,2(mol)
n O2 dư=0,3-0,2=0,1(mol)
m O2 dư=0,1.32=3,2(g)
b) n SO2=n S=0,2(mol)
V SO2=0,2.22,4=4,48(l)
a) S+O2--->SO2
n S=6,4/32=0,2(mol)
n O2=6,72/22,4=0,3(mol)
-->O2 dư.
n O2=n S=0,2(mol)
n O2 dư=0,3-0,2=0,1(mol)
m O2 dư=0,1.32=3,2(g)
b) n SO2=n S=0,2(mol)
V SO2=0,2.22,4=4,48(l)
người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15g oxi.. sau pư thu đc 19,2g khí sunfurơ (SO2)
a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
b)
Câu 11. Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4. Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên (không tính khối lượng nước)
Câu 12. Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc
Câu 13. Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2. Tìm khối lượng chất còn dư và thể tích khí CO2 thu được
Câu 14. Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Câu 15. Cho 20 g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25 g HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
: Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc). Cho vào bình 3,2 gam lưu huỳnh và đốt tạo lưu huỳnh đioxit
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
nếu đốt cháy 13,5g nhôm trong một bình kín chứa 6,72 lít oxi tạo thành nhôm oxi Al2O3 thì
a,Chất nào dư sau phản ứng?Số gam chất dư?
b,Tính khối lượng Al2O3 tạo thành
đốt cháy hong toàn 50,4 g sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4) a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) đã tham gia phản ứng c. Tính khối lượng sản phẩm thu được d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thì thu được 1 thể tích khí O2 ( ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam magiê. a) Tính thể tích khí o i (đktc) đã tham gia phản ứng. b) Tính khối lượng kali clorat (KClO3) cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 19: Đốt cháy ,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa , 2 lít khí 2. Hãy cho biết: a) Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam hoặc bao nhiêu lit? b) Thể tích khí lưu huỳnh đio it (S 2) thu được sau phản ứng ( Các thể tích khí đo ở đktc).
Câu 20: Đốt cháy 1,5 kg than có chứa 20% tạp chất không cháy đươc. Hỏi thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng than nói trên là bao nhiêu lit? ( Biết thề tích khí oxi chiếm 1/5 không khí và thể tích các khí đo ở đktc).
đốt cháy hoàn toàn 0,5 kg than đá chứa 0,6% lưu huỳnh và 1,4% tạp chất không cháy
a , tính thể tích khí Oxi tham gia phản ứng ( đktc )
b , tính khối lượng của CO2 vs SO2 thu được sau phản ứng
Đốt cháy 1,6g lưu huỳnh trong bình kín chứa 2,24l khí oxi (đktc).
a) Sau pư chất nào còn dư? Khối lượng dư bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành, khối lượng bằng bao nhiêu?
đốt cháy một mẫu than nặng 40 g ( có lẫn tạp chất lưu huỳnh ) trong không khí , thu được 140 g hỗn hợp cacbon dioxit và lưu huỳnh dioxit
a , viết PTHH
b tính thể tích khí Oxi tham gia phản ứng
c , tính thành phần phần trăm khối lượng tạp chất có trong mẫu than