a) PTHH: S + O2 - SO2
b) nS = ms : MS = 8: 32 = 0,25 ( mol )
Theo PT : 1 mol S - 1 mol SO2
Bài ra : 0,25 - 0,25
mSO2 = nSO2 × MSO2 = 0,25 × 64 = 16 ( g)
a) PTHH: S + O2 - SO2
b) nS = ms : MS = 8: 32 = 0,25 ( mol )
Theo PT : 1 mol S - 1 mol SO2
Bài ra : 0,25 - 0,25
mSO2 = nSO2 × MSO2 = 0,25 × 64 = 16 ( g)
Đốt 89 gam lưu huỳnh chứa khí oxi (dư) tạo thành lưu huỳnh đioxit (so2)
A. Viết pt phản ứng
B. Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit (so2) tạo thành
Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa oxi
a) Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành
b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng nếu thu được lượng oxi bằng với oxi phản ứng trên
Đốt cháy hoàn toàn 6,4g lưu huỳnh trong khí oxi thu được lưu huỳnh đioxit (SO2).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích chất tạo thành sau phản ứng
c) Thể tích cần dùng đề đốt cháy lượng lưu huỳnh trên
d) nếu dùng lượng không khí ở trên để đốt cháy Mg thì sẽ có bao nhiêu gam Mg pứ và bao nhiêu g Mg tạo thành
Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.
b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy.
đốt cháy hoàn toàn 12,8 g lưu huỳnh (S) trong bình chứa khí oxi (O2) tạo thành lưu huỳnh đioxit
a/ viết phương trình hóa học xảy ra ?
b/ tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (dktc)?
c/ Nếu đốt cháy hết lượng lưu huỳnh trên bằng không khí thì thể tích không khí (dktc) cần dùng là bao nhiêu
Oxi hóa lưu huỳnh ở nhiệt độ cao thu được lưu huỳnh dioxit :
a) Tính khối lượng õi đã tham gia phản ứng để thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit
b) Tính khối lượng Kaliclorat cần đun nóng để thu được lượng khí oxi cho phản ứng trên
Viết PTHH của pản ứng dụng biết rằng lưu hùynh cháy trong oxi tạo thành khí lưu huỳnh đioxit