Kết thúc bài thơ "Ánh trăng", nhà thơ NGuyễn Duy có viết:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ khiến ta giật mình.
1. Vì sao "ánh trăng im phăng phắc " lại khiến "ta giật mình"
2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong 2 dòng thơ cuối.
chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
( trích Ánh Trăng- Nguyễn Duy)
Phần I. Đọc, hiểu văn bản (3,0 điểm)
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Trăng cứ tròn vành vạnhKể chi người vô tìnhÁnh trăng im phăng phắcĐủ cho ta giật mình”
(Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên.
Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ.
Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ.
Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào?
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung khổ thơ phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 8-10 câu) về lòng vị tha.
Câu 2 (5,0 điểm). Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim
Khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy là triết lí mang hàm ý độc đáo, sâu sắc của bài thơ. Đúng vậy,nghệ thuật ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không thể phai mờ. Phép nhân hóa "trăng im phăng phắc" cho thấy trăng là 1 người bạn, 1 nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc. Trăng ko một lời trách cứ, bao dung, độ lượng. Tấm lòng bao dung, độ lượng mà nghiêm khắc ấy đã nhắc nhở nhà thơ và tất cả chúng ta ko bao h lãng quên quá khứ. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưnng quá khứ thì luôn tròn đầy, thủy chung và bất diệt. Ở trong câu thơ cuối, nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật đối lập: cái tròn vành vạnh của vầng trăng đối lập vs sự bạc bẽo, vô tình của cong người; cái im phăng phắc của vầng trăng đối lập vs sự giật mình của con người. Cái giật mình nhìn lại thức tỉnh của con người thật đáng quý. Giật mình để nhìn lại chính mình, để cố gắng sống tốt hơn. Cái giật mình của ăn năn tự trách, giật mình để nhắc nhở bản thân ko đc lãng quên quá khứ nghĩa tình. Hình ảnh vầng trăng cuối bài thơ đột ngột bừng sáng thành ánh trăng vô cùng độc đáo, sâu sắc. Ánh tăng là tia sáng tỏa ra từ vầng trăng. Ánh trăng có khả năng soi rọi đến những góc khuất tăm tối nhất của tâm hồn con người, ánh trăng khiếm con người bừng tỉnh nhận ra sai lầm của mình. Trăng cảm hóa con người và nhắc nhở con người phải luôn luôn nhớ về quá khứ, trân trọng quá khứ. Ánh trăng nói riêng và bài thơ nói chung nhắc nhở chúng ta phải sống đúng đạo lí dân tộc: Uống nc nhớ nguồn.
BT : Cho câu thơ và trả lời câu hỏi bên dưới :
'' Trăng cứ tròn vành vạnh ''
a) Hãy chép các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ
b) Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa j ? Từ đó em hiểu j về chủ đề của bài thơ ?
c) Viết lại suy nghĩ của tác giả bằng một đoạn văn quy nạp ?
phân tích hình ảnh người và trăng có trong khổ thơ sau:
thình lình đèm điện tắt
phòng buyn - đinnh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngọt vầng trăng tròn
trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
tại sao cuối bài thơ ánh trăng mới có hình ảnh ánh trăng còn các khổ trên thì chỉ nói đến hình ảnh vầng trăng?mong các bạn giúp mình nha .Cảm ơn nhiều
trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
1. chỉ ra biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ? nêu tác dụng
2. viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên?