\(Fe_2O_3\) sắt(III)oxit
\(SO_2\) lưu huỳnh đioxit
\(Fe_2O_3\) sắt(III)oxit
\(SO_2\) lưu huỳnh đioxit
Cho các oxit có công thức sau : \(SO_3,Fe_2O_3,K_2O,N_2O_5,Mn_2O_7,NO\)
a. Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit bazo ? Vì sao ?
b. Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các axit
hoàn thành phương trình sau:
1) \(FeCl_2+NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+.......\)
2) \(Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+H_2O\)
3) \(NH_3+O_2\rightarrow N_2+H_2O\)
4) \(NaSO_3+HCl\rightarrow NaCl+SO_2+........\)
5) \(H_2S+O_2\rightarrow SO_2+H_2O\)
lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau:
1) \(N_2+.......\rightarrow NH_3\)
2) \(H_2S+......\rightarrow SO_2+H_2O\)
3) \(FeS_2+.......\rightarrow........+Fe_2O_3\)
4) \(Fe_3O_4+HCl\rightarrow FeCl_3+FeCl_2+H_2O\)
Tính thể tích khí Hidro (đktc) cẩn thiết để khử 4,8g \(Fe_2O_3\). Nếu khử \(Fe_2O_3\)bằng khí CO thì thể tích khí là bao nhiêu? Trong thực tế nên khử các oxit kim loại bằng khí CO hay khí\(H_2\)? Tại sao?
1) cho các chất \(KMnO_4\), Zn, dung dịch HCl, CuO, Na,\(Fe_2O_3\), \(H_2O\). VIết các PTHH điều chế các chất sau: \(H_2,O_2,Cu,NaOH,FeCl_2\)
2) hoàn thành các PTHH sau:
a) \(FexOy+......\rightarrow Fe+H_2O\)
b) \(H_2O+......\rightarrow M\left(OH\right)_n+H_2\)
c) \(CuS+O_2\rightarrow........+SO_2\)
d) \(FeO+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\)
3) nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: \(P_2O_5,SiO_2,Na_2O,NaCl\)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau
a.sắt (II)oxit
b.chì(II)oxit
Dùng \(H_2\) để khử hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm \(Fe_2O_3\) và CuO thu được 28 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với HCl dư. Sau phản ứng còn lại 12,8 gam chất rắn. Tính phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp 2 oxit và thể tích \(H_2\) ở đktc đã dùng.
Cho các hợp chất vô cơ sau : HCl, Ca(OH)2, K2S,Fe(OH)3,H2SO3,SO3, SO2,NaHSO4,MgO,H3PO4,K2O, Na2O, P2O5.hãy chọn ra các oxit rồi phân loại và đọc tên Oxit đó?
Cho 15,3 gam bari oxit vào 3,6 gam nước.Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.