Bài 3: Hàm số liên tục

Mysterious Person

ĐỐ VUI : bạn nào làm đúng mình xin tặng 1 GP để khuyến kích . tuy phần thưởng không lớn nhưng ý nghĩa nhất ở đây là bạn làm được bài toán . nếu khó quá thì cmt mình sẽ gợi ý nhá :)

chứng minh rằng phương trình \(a\left(x-b\right)\left(x-c\right)+b\left(x-a\right)\left(x-c\right)+c\left(x-a\right)\left(x-b\right)=0\)luôn có nghiệm với mọi \(a,b,c\)

(không tính đenta)

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2019 lúc 19:20

Nhìn quen quen, có phải nó đây ko bạn?

Câu hỏi của Nguyễn Lê Nhật Linh - Toán lớp 11 | Học trực tuyến

Tìm trong CHTT chứ mình cũng ko nhớ là đã làm rồi :))

Bình luận (1)
Hạnh Hồng Đinh
28 tháng 4 2019 lúc 19:47

(b)=b(bc)(ba)f(b)=b(b−c)(b−a)
f(c)=c(ca)(cb)f(c)=c(c−a)(c−b)
Lại có f(a).f(b).f(c)=−abc(ab)2(bc)2(ca)2f(a).f(b).f(c)=−abc(a−b)2(b−c)2(c−a)2
Vì vậy tồn tại 1 trong 3 số đó âm hay phương trình luôn có nghiệm.
Do hệ số A của pt dương
Nên:
a.f(α)<0a.f(α)<0 thì pt luôn có nghiệm thỏa x1<α<x2x1<α<x2

Bình luận (0)
Ducanhdeptraibodoi
28 tháng 4 2019 lúc 20:20

Một cách dựa vào hàm số:

Đặt VT=f(x)VT=f(x)

- Nếu 2 trong 3 số a, b, c bằng nhau hoặc một trong 3 số bằng 0 thì pt hiển nhiên có nghiệm

- Nếu không có bất cứ cặp nào bằng nhau và đều khác 0, do tính đối xứng của f(x)f(x) , không làm mất tính tổng quát, giả sử a>b>ca>b>c ta có:

f(a)=a(ab)(ac)f(a)=a(a−b)(a−c)

Do (ab)(ac)>0f(a)(a−b)(a−c)>0⇒f(a) cùng dấu với aa a.f(a)>0⇒a.f(a)>0 (1)

f(b)=b(bc)(ba)f(b)=b(b−c)(b−a)

Do (bc)(ba)<0b.f(b)<0(b−c)(b−a)<0⇒b.f(b)<0 (2)

f(c)=c(ca)(cb)f(c)=c(c−a)(c−b)

Do (ca)(cb)<0c.f(c)>0(c−a)(c−b)<0⇒c.f(c)>0 (3)

- Nếu a, c cùng dấu a;b;c⇒a;b;c cùng dấu ab>0⇒ab>0

Nhân vế với vế của (1) và (2): a.b.f(a).f(b)<0a.b.f(a).f(b)<0 f(a).f(b)<0⇒f(a).f(b)<0

Pt có ít nhất 1 nghiệm thuộc (a;b)(a;b)

- Nếu a,a, c trái dấu ac<0⇒ac<0 nhân vế với vế của (1) và (3):

ac.f(a).f(c)>0f(a).f(c)<0ac.f(a).f(c)>0⇒f(a).f(c)<0

Pt có ít nhất 1 nghiệm thuộc (a;c)(a;c)

Vậy pt đã cho luôn luôn có nghiệm

Bình luận (2)
Đặng Thế Vinh
29 tháng 4 2019 lúc 9:31

gợi ý xíu đi bạn :)

Bình luận (0)
Trần Nhật Dương
29 tháng 4 2019 lúc 16:36

Thu gọn phương trình trên ta đc
x2(a+b+c)−2x(ab+bc+ca)+3abc=0x2(a+b+c)−2x(ab+bc+ca)+3abc=0
Δ′=(ab+bc+ca)2−3abc(a+b+c)≥0Δ′=(ab+bc+ca)2−3abc(a+b+c)≥0
Nên phương trình luôn có nghiệm.

Bình luận (0)
Mysterious Person
29 tháng 4 2019 lúc 19:36

theo như yêu cầu của bạn vinh mình sẽ gợi ý nhé .

để chứng minh được bài toán mình chỉ cần chứng minh luôn tồn tại cặp hàm trái dấu là được .

Bình luận (0)
Mysterious Person
1 tháng 5 2019 lúc 20:25

câu này mk thấy trên mạng cũng có nhưng chưa thấy ai giải đúng cách cả .

giải :

ta có : \(f\left(a\right)=a\left(a-b\right)\left(a-c\right)\) ; \(f\left(b\right)=b\left(b-a\right)\left(b-c\right)\) ; \(f\left(c\right)=c\left(c-a\right)\left(c-b\right)\) ; \(f\left(0\right)=3abc\)

ta gọi \(p=f\left(a\right).f\left(b\right)\)\(q=f\left(c\right).f\left(0\right)\)

khi đó : \(pq=f\left(a\right).f\left(b\right).f\left(c\right).f\left(0\right)=-3a^2b^2c^2\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow\) trong 2 số \(q\)\(p\) phải có một số âm \(\Leftrightarrow\) tồn tại ít nhất một cặp hàm trái dấu

\(\Rightarrow\) phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi số a,b,c (đpcm)

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
2 tháng 5 2019 lúc 12:11

ĐỐ VUI : bạn nào làm đúng mình xin tặng 1 GP để khuyến kích . tuy phần thưởng không lớn nhưng ý nghĩa nhất ở đây là bạn làm được bài toán . nếu khó quá thì cmt mình sẽ gợi ý nhá :)

chứng minh rằng phương trình a(x−b)(x−c)+b(x−a)(x−c)+c(x−a)(x−b)=0a(x−b)(x−c)+b(x−a)(x−c)+c(x−a)(x−b)=0luôn có nghiệm với mọi a,b,ca,b,c

(không tính đenta)

hihihmm....

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Mai Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
bảo nam trần
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết