P = P1 + P2 = 1200 ↔ P1 = P – P2 = 1200 – P2
P1.d1 = P2.d2
(1200 – P2 ).0,4 = P2. 0,6
→ P2 = 480 N → P1 = 720 N.
=>B
P = P1 + P2 = 1200 ↔ P1 = P – P2 = 1200 – P2
P1.d1 = P2.d2
(1200 – P2 ).0,4 = P2. 0,6
→ P2 = 480 N → P1 = 720 N.
=>B
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1200 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người trước 60 cm và cách vai người sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. Lực tác dụng lên người đi trước là F1 = 480 N, người đi sau là F2 = 720 N
B. Lực tác dụng lên người đi trước là F1 = 400 N, người đi sau là F2 = 800 N
C. Lực tác dụng lên người đi trước là F1 = 800 N, người đi sau là F2 = 400 N
D. Lực tác dụng lên người đi trước là F1 = 720 N, người đi sau là F2 = 480 N
Một người dùng một thanh cứng dài để treo hai túi hàng. Một túi nặng 40 kg treo ở 1 đầu của thanh cách điểm tựa 60 cm. Hỏi phải đặt treo túi thứ hai nặng 60kg cách điểm tựa bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang. Bỏ qua trọng lượng của thanh
Một người gánh một con lợn có trọng lượng 250 N và một hòn đá có trọng lượng 150 N. Đoàn gánh dài 0,96 m. Để đòn được cân bằng, người đó phải đặt vai ở điểm cách điểm treo con lợn một khoảng bao nhiêu ?
A. 48 cm B. 36 cm C. 60 cm D. 24 cm
Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,2m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm cách đầu có thúng gạo một đoạn bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. 0,80m; 500N B. 0,72m; 500N C. 0,40m; 500N D. 0,48m; 500N
52. một chiếc đèn khối lượng 3kg được treo lên một thanh gỗ thẳng, dài 120cm. hai đầu thanh gỗ đặt lên hai điểm A,B theo phương nằm ngang, đầu A chịu một lực 20N, đầu B chịu lực 10N. xác định vị trí treo đèn trên thanh gỗ. lấy g=10m/s2. bỏ qua trọng lượng của thanh gỗ
Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,2 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. Vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 48 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 72 cm
B. Vậy vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 40 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 80 cm
C. Vậy vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 80 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 40 cm
D. Vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 72 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 48 cm
Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,2 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. Vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 48 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 72 cm
B. Vậy vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 40 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 80 cm
C. Vậy vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 80 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 40 cm
D. Vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 72 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 48 cm
Câu 3: Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5 m. Hỏi vai người đó phải đặt vào điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Câu 3: Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5 m. Hỏi vai người đó phải đặt vào điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Câu 4: Một vật có trọng lượng 10N đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương nằm ngang. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có độ lớn là?