Đề bài :
Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi
1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế .
2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3?
3) Khốn nạn !
4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia !
Câu hỏi :
a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho biết hành động nói ở mỗi câu được thực hiện bằng cách nào? ( trực tiếp hay gián tiếp )
b. Xác định vai xã hội của các nhân vật trên ?
Bài 2 : So sánh các từ sau đây rồi trả lời câu hỏi ( đều là câu cầu khiến )
Câu 1 : Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Câu 2 : Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ ! Câu 3 : Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ! - Câu hỏi: a ) Xác định sắc thái mệnh lệnh trong 3 câu trên ? b) Câu nào có sắc thái mệnh lệnh rõ nhất ? Vì sao ? Bài 3: Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu sau : a) Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép. b) Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội.Đề bài :
Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi
1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế .
2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3?
3) Khốn nạn !
4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia !
Câu hỏi :
a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho biết hành động nói ở mỗi câu được thực hiện bằng cách nào? ( trực tiếp hay gián tiếp )
Mục đích nói là
1) Trình bày
2) Đe dọa
3) Bộc lộ cảm xúc
4) Điều khiển
b. Xác định vai xã hội của các nhân vật trên ?
Chị Dậu : Nông dân nghèo
Tên cai lệ
Bài 2 : So sánh các từ sau đây rồi trả lời câu hỏi ( đều là câu cầu khiến )
Câu 1 : Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Câu 2 : Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ ! Câu 3 : Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ! - Câu hỏi: a ) Xác định sắc thái mệnh lệnh trong 3 câu trên ? b) Câu nào có sắc thái mệnh lệnh rõ nhất ? Vì sao ? TRẢ LỜI:a) Sắc thái mệnh lệnh câu 1 được thực hiện dứt khoát. Câu 2 và câu 3 thì nhẹ nhàng hơn.
b) Câu một sắc thái mệnh lệnh rất rõ bởi những từ phủ định "không được" ý chỉ rất mạnh. Bài 3: Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu sau : a) Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép. b) Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội. a.
-> Diễn đạt sai nội dung vì ngoan ngoãn và lễ phép đều là lĩnh vực đạo đức. Thường dùng cụm từ không chỉ- mà cho hai phương diện, lĩnh vực khác nhau.
b.
-> Tuy- nhưng là cặp từ dùng để biểu thị quan hệ tương phản. Hai sự việc mưa và đường lầy lội diễn ra song song nhau nên không thể nào dùng cặp từ này